Tính chiều cao của một trụ điện biết bóng của nó dài 3m .Cùng lúc đó bóng nắng của một chiếc cọc dài 1,5m cắm thẳng xuống đất dài 45cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,5 m = 150 cm.
Độ dài của chiếc cọc gấp bóng nắng của nó:
150 : 45 = 10/3 (lần)
Chiều cao của trụ điện đó là:
3 x 10/3 = 10 (m)
1,5m=150cm
Chiều dài chiếc cọc gấp cái bóng của nó là:
150:40=10/3(lần)
Chiều cao cái trụ là:
3x10/3=10(m)
Đáp số:10m
Chiều cao của tòa tháp :
\(77:\left(1,54:1\right)=50\left(m\right)\)
Vì Hùng và cột điện cùng xuất hiện tại 1 thời điểm .
Ta có : Hùng cao 1,5m có bóng nắng dài 1,2m .
Mà cột điện cao hm có bóng nắng dài 7,2m .
=> Chiều cao trụ điện là : 1,5.7,2:1,2 = 9 ( m )
Vậy chiều dài trụ điện là 9m .
Giải:
Chiều dài bóng của cây cọc thứ nhất gấp chiều dài của nó là:
204:156=1,5 (lần)
Vậy chiều dài bóng của cây cọc thứ hai là:
104x1,5=156(cm)
Đáp số: 156 cm.
Chiều dài bóng của cây cọc thứ nhất gấp chiều dài của nó là:
204 : 156 = 1,5(lần)
Vậy chiều dài bóng của cây cọc thứ hai là:
104 x 1,5 = 156(cm)
Đáp số :156 cm
Gọi chiều cao cột điện là \(h\left(m\right)\)
Vì tia sáng Mặt Trời chiếu tới mặt đất là tia sáng song song nên tỉ lệ của cọc thuận với tỉ lệ cột điện
\(\dfrac{0,6}{1}=\dfrac{4,5}{h}\) \(\Rightarrow0,6h=4,5.1\) \(\Rightarrow h=7,5\left(m\right)\)
Vậy chều cao cột điện là 7,5m
40 cm = 0,4 m .
Nếu cọc cao 1 m thì bóng của nó dài : 0,4 : 2 = 0,2 (m)
Vậy chiều cao của cây là : 3 : 0,2 = 15 (m)
Đáp số : 15 m
Đổi 1,5 m=150 cm
Độ dài bóng cái côỵ là:
150:45=10/3(lần)
Chiều cao cái trụ là:
3x10/3=10(lần)
Đáp số :10 lần
1,5m=150cm
độ dài của chiếc cọc gấp bóng nắng của nó:
150:45=10/3(lần)
chiều cao của trụ điện đó là:
3x10/3=10(m)