K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017
em hiểu: câu thơ như 1 lời nhắc muốn chúng ta biết là 1 mùa màng tốt đẹp chuẩn bị tới
                                Bỗng, nhận ra hương ổi                                Phả vào trong gió se                              ……………………..Câu 1. (1điểm) Chép chính xác các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. -Khổ  thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung  chính của khổ thơ.Câu 2(0,5điểm): Tín hiệu sang thu được tác giả cảm nhận bằng những hình ảnh nào? Nêu tâm trạng của tác giả  .Câu 3(1,5...
Đọc tiếp

                                Bỗng, nhận ra hương ổi

                                Phả vào trong gió se

                              ……………………..

Câu 1. (1điểm) Chép chính xác các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ. 

-Khổ  thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung  chính của khổ thơ.

Câu 2(0,5điểm): Tín hiệu sang thu được tác giả cảm nhận bằng những hình ảnh nào? Nêu tâm trạng của tác giả  .

Câu 3(1,5 điểm): Xác định phép tu từ và phân tích hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ trên .

giải giúp em sắp thi rùi ạ 

1
8 tháng 3 2022

1. Hương chùng chình qua ngõ/ Hình như thu sắp về

=> Khổ thơ nằm trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh

=> Nd chính: tín hiện báo hiệu mùa thu

2. Tín hiệu sang thu được tác giả cảm nhận bằng hình ảnh: hương ổi, làn sương. Tâm trạng của tác giả: mơ hồ, không chắc chắn thu đã về.

3. BPTT nhân hóa: sương chùng chình

=> Tác dụng: miêu tả sự chậm rãi của làn sương

8 tháng 2 2017

HS viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang thu, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú.

   Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

      + Bỗng nhận ra => sự bất ngờ, sửng sốt, chưa được báo trước.

      + Hương ổi phả (động từ mạnh) vào trong gió se, sương giăng mắc ngoài ngõ..là những dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, rằng thu đã về!

      + Hình như thành phần tình thái diễn tả tâm trạng còn chưa chắc chắc. Tâm hồn thi sĩ có sự cảm nhận thật tinh tế.

→ Cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 9 2019

a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

b. Biện pháp tu từ được sử dụng:

- So sánh: 

+ Nắng như nhớ ai

+ (tiếng lá) Nhuộm vàng tiếc nuối như vừa mới xanh

- Nhân hóa:

+ Nắng dùng dằng

+ Trăng rằm tương tư

+ Nhuộm vàng tiếc nuối

c. Nội dung: Nói về tình cảm của tác giả khi mùa thu đi qua. Ranh giới chuyển mùa với những dấu hiệu của nắng, lá, gió thưa dần, dần chuyển sang đông khiến cho hồn người cũng xao xuyến, cũng đồng cảm với sự tiếc nuối của mùa cũ, mùa mới.

27 tháng 9 2021

Tham khảo:

“Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”:
- Câu thơ muốn nói tới tấm lòng son của Kiều, tấm lòng nhớ thương Kim Trọng sẽ không bao giờ phai mờ, nguôi quên dù cho có gặp nhiều trắc trở trong đường đời.
- Câu thơ còn gợi ra một cách hiểu nữa: Tấm lòng son trong trắng của Kiều bị những kẻ như Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố, biết bao giờ mới gột rửa được?

27 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Nghĩa đen : tấm thân son/ tấm thân trinh trắng (của nàng Kiều) gột rửa (dùng nước để làm sạch vết bẩn) biết bao giờ cho phai/ cho mờ đi/ cho hết đi. Nghĩa bóng : tình yêu thuỷ chung son sắt (của Kiều dành cho Kim Trọng) phải gột rửa (dùng nước làm cho sạch) biết bao giờ cho sạch.

9 tháng 10 2021

1

12 tháng 10 2021

ĂN CC

16 tháng 10 2021

3

sao lại là 3 dc