K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5

Dựa trên bảng cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Châu Á và các khu vực thuộc Châu Á năm 2019, ta có thể nhận xét và giải thích như sau:
- Nhóm tuổi từ 15-64 chiếm tỷ lệ cao nhất: Trong tất cả các khu vực của Châu Á, nhóm tuổi từ 15-64 chiếm tỷ lệ cao nhất, từ 66% đến 70%. Điều này cho thấy Châu Á có một lượng lớn người lao động, tạo ra một lực lượng lao động mạnh mẽ cho kinh tế.
- Nhóm tuổi từ 0-14 và từ 65 trở lên chiếm tỷ lệ thấp hơn: Nhóm tuổi từ 0-14 và từ 65 trở lên chiếm tỷ lệ thấp hơn so với nhóm tuổi từ 15-64. Điều này cho thấy Châu Á đang trong quá trình chuyển dịch dân số, với tỷ lệ người già và trẻ em giảm so với người lao động.
- Sự khác biệt giữa các khu vực: Có sự khác biệt rõ rệt về cơ cấu dân số giữa các khu vực trong Châu Á. Ví dụ, Đông Á có tỷ lệ người già (từ 65 tuổi trở lên) cao hơn so với các khu vực khác, trong khi Trung Á có tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) cao nhất.

4 tháng 2 2023

- Dân số của châu Á năm 2020 là 4,64 tỉ người (không tính số dân của Liên bang Nga).

- Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của châu Á giai đoạn 2005 - 2020:

+ Cơ cấu dân số trẻ với nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi chiếm 23,5% số dân (2020), nhưng đang có xu hướng giảm (năm 2005 chiếm 27,6% số dân, năm 2020 chiếm 23,5% số dân, giảm 4,1%).

+ Tỉ trọng dân số từ 15 - 64 tuổi có sự biến động nhưng không đáng kể.

+ Tỉ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên có xu hướng tăng (Năm 2005 chỉ chiếm 6,3% dân số, đến năm 2020 là 8,9%, tăng 2,6%).

19 tháng 12 2021

tk

b)

Dân số châu Á tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn 1800 – 2002, gấp hơn 6 lần (từ 600 triệu người năm 1800 lên 3 766 triệu người năm 2002).

3 tháng 12 2021

- Hai khu vực đông dân nhất châu Á  là: Đông Á và Nam Á.

- Mật độ dân số của Nam Á cao hơn Đông Á (302 người/km2 > 128 người/km2)

7 tháng 11 2023

Biểu đồ: 

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- Nhận xét: cơ cấu dân số ở khu vực Tây Nam Á đang có sự thay đổi thể hiện đó là sự chuyển dịch cơ cấu theo độ tuổi. Cụ thể:

 

+ Năm 2000 dân số dưới 15 tuổi chiếm 36.4% đến năm 2020 con số này đã giảm còn 28,7%.

+ Nhóm dân số từ 15 đến 64 tuổi năm 2000 là 59,1; đến năm 2020 là 65,6%.

+ Nhóm dân số từ 65 tuổi trở lên năm 2000 là 4,5%, năm 2020 là 5,7%.

=> Như vậy, có thể thấy cơ cấu dân số Tây Nam Á đang có sự chuyển dịch từ cơ cấu dân số trẻ sáng cơ cấu dân số già, nguyên nhân là do mức sống dân số ngày càng được nâng cao, chính trị dần ổn định, đời sống dược chăm lo.

2 tháng 1 2023

Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2005, số dân của châu Á vẫn liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.