K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hưng Yên hiện có 169 mô hình “Phế liệu sạch”; thành lập 10 mô hình “Đường, thôn, xóm 3 sạch: sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ”; phong trào Hàng cây cựu chiến binh tự quản; 182 mô hình Hội Nông dân tham gia bảo vệ môi trường; 18 mô hình “Tổ hợp tác thanh niên bảo vệ môi trường” tại các xã, thị trấn của 10 huyện, thị xã, thành phố.

lên mạng kiếm á :)))

TT
tran trong
Giáo viên
10 tháng 5

Tham khảo

Theo kết quả điều tra của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hưng Yên về các nguồn nước thải, hiện nay trên địa bàn tỉnh có khoảng 214 nguồn xả thải chính từ các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, y tế, chăn nuôi, dân sinh… với tổng lưu lượng 163.512 m3/ngày đêm.

Trong đó lượng nước thải công nghiệp khoảng 56.865m3/ngày đêm (chiếm khoảng 35%), về cơ bản đã được kiểm soát thu gom, xử lý trước khi xả thải ra môi trường.

Tổng lượng nước thải còn lại khoảng 106.647m3/ngày đêm (chiếm 65%) gồm nước thải từ dân sinh, các hộ chăn nuôi, nước thải từ các làng nghề, từi các cơ sở y tế công lập chưa được kiểm soát, không được xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu thải trực tiếp vào các sông, kênh, mương.

Với đặc thù về địa lý, Hưng Yên còn phải tiếp nhận lượng nước bị ô nhiễm của thành phố Hà Nội từ sông Cầu Bây qua cống Xuân Thụy và sông Kiến Thành với lưu lượng khoảng trên 155.520m3/ngày đêm (ước tính từ năm 2020) và ngày càng gia tăng.

Cũng theo kết quả tổng hợp giám sát của Sở TN&MT Hưng yên thì nguồn nước bị ô nhiễm đầu nguồn hệ thống Bắc Hưng Hải từ tháng 1/2020 đến ngày 18/12/2021 có 137 đợt xả, tổng thời gian xả là 2.573 giờ, mực nước cao nhất tại cống Xuân Thụy khi xả vào từ đầu nguồn sông Bắc Hưng Hải cao 3,91m và cứ sau 24 giờ sau khi mở cống Xuân Thụy, nguồn nước ô nhiễm đã chảy vào đến địa bàn huyện Ân Thi.

Còn với tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hiện nay trên địa bàn tỉnh khoảng 787 tấn/ngày, trong đó lượng rác thải sinh hoạt được thu gom, vận chuyển đến khu xử lý, điểm tập kết ước khoảng 620 tấn/ngày (khoảng 81%) và hiện hầu hết các bãi tập kết rác hợp vệ sinh đều đã quá tải, dự báo trong thời gian tới sẽ phát sinh thêm nhiều điểm nóng về ô nhiễm môi trường do tồn đọng rác thải.

Tình trạng rác thải không được vận chuyển, xử lý, đổ, đốt tại ven đường giao thông, các kênh mương, sông nội đồng… sẽ gây ô nhiễm không khí, đất, nguồn nước mặt và tác động xấu đến cả nguồn nước ngầm, gây ách tắc dòng chảy, lảm mất mỹ quan, cảnh quan khu dân cư, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhân dân.

#Tham khảo

C1: Trình bày những thuận lợi và khó khăn của Biển Đông đối với kinh tế Hưng Yên:

Thuận lợi:

1. Biển Đông là một nguồn tài nguyên quan trọng cho ngành công nghiệp thủy sản của Hưng Yên. Các tàu cá từ Hưng Yên có thể ra khơi Biển Đông để đánh bắt cá, tôm, cua, hàu và các loại hải sản khác.

2. Biển Đông cung cấp nguồn nước mặn cho việc nuôi trồng tôm, cua, hàu và các loại hải sản khác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của Hưng Yên.

3. Biển Đông cũng là một tuyến đường vận chuyển quan trọng, giúp Hưng Yên kết nối với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này tạo cơ hội cho việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp của Hưng Yên.

Khó khăn:

1. Biển Đông đang gặp phải nhiều tranh chấp lãnh thổ và chủ quyền giữa các quốc gia. Điều này gây ra sự bất ổn và không chắc chắn trong việc khai thác tài nguyên biển của Hưng Yên.

2. Biển Đông cũng đang chịu tác động của biến đổi khí hậu, gây ra tình trạng biến đổi môi trường và sự suy thoái tài nguyên. Điều này ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thủy sản và nuôi trồng thủy sản của Hưng Yên.

3. Các tranh chấp và tình trạng bất ổn trên Biển Đông cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của Hưng Yên, gây ra khó khăn trong việc tiếp cận thị trường và tăng chi phí vận chuyển. 

C2: Nhận xét về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Hưng Yên: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Hưng Yên có những điểm nhấn sau:

1. Hưng Yên có diện tích đất nông nghiệp khá lớn, đặc biệt là đất lúa. Đất lúa tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.

2. Đất nông nghiệp ở Hưng Yên được sử dụng chủ yếu cho việc trồng lúa, cây ăn quả và nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành nghề truyền thống và quan trọng của Hưng Yên.

3. Tuy nhiên, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Hưng Yên cũng đang gặp phải một số khó khăn. Đất nông nghiệp bị giảm diện tích do mở rộng đô thị, công nghiệp và xây dựng các cơ sở hạ tầng.

4. Ngoài ra, việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu không hợp lý cũng gây ra ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến chất lượng đất nông nghiệp.

5. Hiện nay, Hưng Yên đang chuyển dịch từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp công nghệ cao và phát triển các ngành nghề kinh tế khác như công nghiệp và dịch vụ. Điều này cũng ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp.
...

19 tháng 11 2021

 

Câu 1:✳ Môi trường đới lạnh

- Vị trí : Nằm khoảng từ hai vòng cực đến hai cực 

- Đặc điểm khí hậu : Vô cùng khắc nghiệt ; nhiệt độ và lượng mưa rất thấp , chủ yếu dưới dạng tuyết dơi . Mùa đông rất dài , nhiệt độ dưới  -10oC  . Mùa hạ kéo dài 2-3 tháng , nhiệt độ không quá 10oC . Đất đóng băng quanh năm 

- Sinh vật : Tự hạn chế thoát nước , đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể .

 Môi trường hoang mạc .

- Vị trí : Nằm dọc 2 bên cí tuyến Bắc , Nam và năm sâu trong nội địa hoặc nơi có dòng biền lạnh đi qua .

- Đặc điểm khí hậu : Rất khô hạn , khắc nghiệt . Lượng mưa trong năm rất thấp nhưng lượng mưa bốc hơi nước rất lớn . Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng rất lớn .

- Sinh vật : + Chúng thích nghi nhờ có bộ lông dày , lông không thấm nước hoặc lớp mỡ dày...

                   + Sống theo bầy đông , di cư hoặc ngủ đông

Câu 2:Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.

+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.

- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.

19 tháng 11 2021

Làm kiểu gì vậy

 

7 tháng 1 2021

Do chất thải công nghiệp

Rác thải

Quá trình đốt nhiên liệu

Phân hóa học thuốc trừ sâu

Chất thải của động vật

9 tháng 11 2023

17 tháng 1 2023

Phạm vi:

- Gồm bồn địa Công Cô và duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê

Cách thức khai thác:

- Trồng gối vụ, xen canh, nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao giúp cây trồng phát triển quanh năm 

- Hình thành vùng trồng cây công nghiệp như cafe, cacao, casu, cọ dầu để xuất khẩu

- Khai thác và xuất khẩu khoáng sản như dầu mỏ và boxit

17 tháng 1 2023

Phạm vi môi trường cận nhiệt ở châu Phi:

-  Dải hẹp ở vùng cực Bắc và cực Nam của Châu Phi 

- Gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi

Cách thức khai thác:

- Trồng cây ăn quả nhiệt đới như cam, chanh, nho và ô liu

- Trồng cây lương thực, lúa mì và ngô

- Khai thác và xuất khẩu khoáng sản : phốt phát, khí đốt và dầu mỏ

16 tháng 8 2023

Môi trường nhiệt đới ở châu Phi bao gồm:

+ Khu vực nằm hai bên đường xích đạo.

+ Khu vực bồn địa Nin Thượng.

+ Sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi.

+ Phía bắc bồn địa Ca-la-ha-ri.

- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới:

+ Tại những khu vực khô hạn, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến; chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả.

+ Những khu vực nhiệt đới ẩm đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu

+ Chú trọng hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản; xây dựng các công trình thủy lợi để đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt và sản xuất.

+ Thành lập một số khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên và phát triển du lịch.

17 tháng 1 2023

- Môi trường hoang mạc ở châu Phi, bao gồm:

+ Hoang mạc Xa-ha-ra

+ Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

- Cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc:

+ Tạo các ốc đảo: người dân trồng cây ăn quả và một số cây lương thưc; chăn thả gia súc theo hình thức chăn nuôi du mục.

+ Chú trọng hoạt động khai thác dầu khí và du lịch

+ Thành lập “vành đai xanh” để chống lại tình trạng hoang mạc hóa

26 tháng 4 2022

bn tham khảo 

 

Đới nóng

- Đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông thành một vành đai bao quanh Trái Đất, là nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đông Bắc và Tín phong Đông Nam thổi quanh năm từ hai dải cao áp chí tuyến về phía Xích đạo.

- Đới nóng chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất, có giới thực, động vật hết sức đa dạng và phong phú. Có đến 70% số loài cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở rừng rậm đới nóng. Đây cũng là khu vực đông dân, tập trung nhiều nước đang phát triển trên thế giới.

- Tên các kiểu môi trường của đới nóng:

+ Môi trường xích đạo ẩm

+ Môi trường nhiệt đới

+ Môi trường nhiệt đới gió mùa

+ Môi trường hoang mạc.

Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ 50B – 50N

Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm:

- Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.

- Chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất và thấp nhất rất nhỏ (khoảng 3°C), nhưng sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và ban đêm lại tới 10°C.

- Lượng mưa trung bình năm từ 1500 đến 2500mm, mưa quanh năm, càng gần Xích đạo mưa càng nhiều.

- Độ ẩm cũng rất cao, trung bình trên 80%, nên không khí ẩm ướt ngột ngạt.

- Rừng phát triển rậm rạp, có nhiều loài cây mọc thành nhiều tầng, có nhiều loại cây dây leo. Trong rừng có nhiều loài chim, thú sinh sống.

Chúc bạn học tốt!