K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình 20.6 là ảnh chụp thí nghiệm đo lực từ của nam châm vĩnh cửu tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường. Biết dây dẫn được cố định vào giá thí nghiệm (1) sao cho phương của đoạn dây dẫn (2) nằm ngang vuông góc với vectơ cảm ứng từ \(\overrightarrow B \)của nam châm (3) và không chạm vào nam châm nằm trên cân. Số liệu thí nghiệm thu được như trong Bảng 20.1. Trong đó L là chiều dài đoạn dây dẫn...
Đọc tiếp

Hình 20.6 là ảnh chụp thí nghiệm đo lực từ của nam châm vĩnh cửu tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường.

 

Biết dây dẫn được cố định vào giá thí nghiệm (1) sao cho phương của đoạn dây dẫn (2) nằm ngang vuông góc với vectơ cảm ứng từ \(\overrightarrow B \)của nam châm (3) và không chạm vào nam châm nằm trên cân. Số liệu thí nghiệm thu được như trong Bảng 20.1. Trong đó L là chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường, F là độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn, I là cường độ dòng điện.

 

a) Vì sao sử dụng cân điện tử như trong Hình 20.6 có thể xác định được độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây?

b) Từ số liệu trong bảng, hãy tính độ lớn cảm ứng từ B của nam châm.

0
6 tháng 4 2017

Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.

6 tháng 8 2017

Đáp án A

Xác định lực từ dùng quy tắc bàn tay trái, đặt bàn tay trái sao cho vecto cảm ứng từ đi vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng điện, ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ.

Chú ý: Cảm ứng từ của nam châm có hướng từ N sang S

3 tháng 8 2017

Chiều của lực điện từ được biểu diễn trên hình 27.3a.

Khung quay theo chiều mũi tên cong trên hình vẽ.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

17 tháng 4 2017

C1 :

+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.

C2 :

Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

18 tháng 4 2017
Câu C1(SGK trang 85) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Câu C2(SGK trang 85) Nếu để nam châm đứng yên cho cuộn dây chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
9 tháng 2 2019

Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực điện từ tác dụng lên AB sẽ có chiều như biểu diễn trên hình 30.2a.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

21 tháng 5 2017

Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.

15 tháng 12 2018

Đáp án B

Từ trường do nam châm vĩnh cửu sinh ra có chiều đi vào cực nam và đi ra ở cực bắc (từ trái sang phải).

Dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường thì chịu tác dụng của lực từ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.

Áp dụng quy tắc bàn tay trái → lực từ hướng lên trên → dây dẫn dịch chuyển lên trên

20 tháng 9 2019

Từ trường do nam châm vĩnh cửu sinh ra có chiều đi vào cực nam và đi ra ở cực bắc (từ trái sang phải).

Dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường thì chịu tác dụng của lực từ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.

Áp dụng quy tắc bàn tay trái → lực từ hướng lên trên → dây dẫn dịch chuyển lên trên

Đáp án B

14 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Từ trường do nam châm vĩnh cửu sinh ra có chiều đi vào cực nam và đi ra ở cực bắc (từ trái sang phải).

Dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường thì chịu tác dụng của lực từ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.

Áp dụng quy tắc bàn tay trái → lực từ hướng lên trên → dây dẫn dịch chuyển lên trên

12 tháng 6 2017

Đóng khóa K, trong ống dây có dòng điện chạy qua, sử dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được đầu A của ống dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam

+ Đối với kim nam châm:

Ban đầu, cực Bắc của kim nam châm ở gần đầu A (khi này là cực Bắc) nên bị đẩy quay ra xa, cực Nam lại gần đầu A của ống dây. Sau đó đổi chiều dòng điện thì từ cực của ống dây thay đổi, đầu A thành cực Nam, sẽ đẩy cực Nam của kim nam châm ra xa, đầu Bắc của kim nam châm lại gần A → kim nam châm bị quay 180o sau khi đổi chiều dòng điện.

+ Đối với kim sắt non: Ống dây luôn là nam châm điện dù có đổi chiều dòng điện hay không đổi chiều, do vậy nam châm điện luôn hút kim sắt non → kim sắt non vẫn đứng yên không quay dù đổi chiều dòng điện.

Vậy tác dụng từ của cuộn dây đối với kim nam châm và kim sắt non là khác nhau khi đổi chiều dòng điện chạy vào cuộn dây, cụ thể là kim nam châm quay, kim sắt không quay.