K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Giải

Đổi : 1 ngày = 24 giờ = 86 400 giây

Trong 1 ngày bóng đèn đó nhấp nháy số lần là :

86 400 : 10 = 8 640 ( lần )

Đáp số : .8 640 lần

24 giờ=86400 giây

vậy 1 ngày bóng đèn nhấp nháy số lần là:

86400:10=8640(lần)

d/s:8640 lần

19 tháng 5 2015

số nhỏ nhất chia hết cho 7;5 và 4 là:   140

suy ra 3 đèn đó nhấp nháy cùng 1 lúc là sau 140 giây(tức là bằng 2 phút 20 giây)

3 đèn nhấp nháy cúng nhau lúc:

7 giờ 30 phút+2 phút 20 giây=7 giờ 32 phút 20 giây

tick đúng nhé

19 tháng 5 2015

Đổi 5 phút = 300 giây

      4 phút = 240 giây

Bóng đèn xanh sau 7 giây nhấp nháy 1 lần, Bóng đèn vàng sau 300 giây nhấp nháy 1 lần , Bóng đỏ sau 240 giây nhấp nháy 1 lần => Thời gian để 3 bóng nhấp nháy cùng lúc \(\in\)BCNN(7;240;300)=8400 giây.

Đổi 8400 giây = 140 phút = 2 giờ 20 phút

=> Cả 3 bóng đèn nhấp nháy cùng 1 lúc vào:

7 giờ 30 phút+2 giờ 20 phút=9 giờ 50 phút

nguyen_huu_the ơi! Phải cùng đơn vị chứ!

21 tháng 9 2016

giup to voi

19 tháng 5 2015

8 giờ 32 phút 20 giây

Nhớ cho đúng đó

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Dựa vào hình ta thấy, sau 12 giây thì hai dây đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ lần đầu tiên.

b) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26;...}

B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39...}

Ba phần tử chung của hai tập trên là: 0; 6, 12

15 tháng 12 2020

4 = 22

6 = 2 . 3

8 = 23

=> BCNN(4 , 6 , 8) = 23 . 3 = 24

=> Sau ít nhất 24 giây cả 3 đèn phát sáng cùng lúc

3 tháng 3 2019

tk hộ tôi cái

tuần này chưa được điểm hỏi đáp nào

cay

5 tháng 6 2021

bài học rút ra : xem nó có phải là con người yêu cũ hay không ?

27 tháng 7 2018

Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K- mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng, cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt, lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở → bóng đèn tắt → nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng xảy ra liên tục khi khoá K còn đóng.

28 tháng 10 2018

Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do:

Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì dòng điện xoay chiều sinh ra có cường độ biến thiên liên tục. Tức là cuồng độ liên tục thay đổi từ giá trị cực đại (khi đó đèn sáng) đến giá trị bằng 0 (khi đó đèn tắt) → bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng, tối xen kẽ). Máy phát quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy của đèn.