K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5

a. Vì f<d (15cm<20cm) nên AB qua TKHT là ảnh thật

b. Ta có: \(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)

\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{AB'}\)

Lại có: \(\Delta F'IO\sim\Delta F'B'A'\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{F'A}\)

Mà OI=AB

\(\Rightarrow\dfrac{OF'}{F'A}=\dfrac{OA}{OA'}\Leftrightarrow\dfrac{f}{d'-f}=\dfrac{d}{d'}\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{d'-15}=\dfrac{20}{d'}\Rightarrow d'=60\left(cm\right)\)

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 60 cm.

c. Ta có: \(L=d+d'=60\Rightarrow d'=60-d\)

Thay \(d'=60-d,f=15\) vào (1) ta có:

\(\dfrac{15}{60-d-15}=\dfrac{d}{60-d}\)

\(\Rightarrow d=30\left(cm\right)\)

Vậy đặt vật cách TKHT 30cm thì thu được ảnh nét trên màn hình.

30 tháng 1 2018

Đáp án: B

Giữa độ bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức: Cách xác định hệ số phóng đại của ảnh qua kính lúp cực hay | Vật Lí lớp 9

24 tháng 4 2021

a. Dựng ảnh A'B'

undefined

b) d > f , ảnh lớn hơn và ngược chiều với vật

c) 

Tóm tắt:

OF = 12cm

OA = 18cm

AB = 6cm

A'B' = ?

Giải:

Δ ABF ~ OIF 

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{OI}=\dfrac{AF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA-OF}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{6}{A'B'}=\dfrac{18-12}{12}\)

=> A'B' = 12cm

21 tháng 1 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

27 tháng 2 2022

-Vẽ trục chính.

-Dựng quang tâm O.

-Dựng OF=5cm, OA=15cm.Lấy F' đối xứng với F qua O.

-Từ A vẽ ảnh AB thẳng đứng, vuông góc với trục chính.

-Nối B với O. 

-Qua B kẻ đường thẳng song song với trục chính và đi qua F'.

-Hai đường thẳng trên cắt nhau tại đâu là điểm B'. Từ B' dựng vuông góc với trục chính đc ảnh A'B'.

15 tháng 3 2023

Để vẽ ảnh của vật AB, ta sử dụng công thức ảnh của thấu kính hội tụ:

1/f = 1/do + 1/di

Với f là tiêu cự của thấu kính, do là khoảng cách từ vật đến thấu kính, di là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.

a) Khi đặt điểm A cách thấu kính 20 cm (do = 20 cm)

Áp dụng công thức 1/f = 1/do + 1/di, ta tính được:

1/12 = 1/20 + 1/di

=> di = 30 cm

Do ảnh a'b' của vật AB nằm trên cùng trục với vật, nên a'b' cũng có chiều cao bằng 4 cm và nằm ở phía đối diện với vật (ảnh đối xứng với vật qua trung tâm của thấu kính).

Vậy, ảnh a'b' của vật AB sẽ có kích thước bằng với vật và nằm ở phía đối diện.

b) Khi đặt điểm A cách thấu kính 8 cm (do = 8 cm)

Áp dụng công thức 1/f = 1/do + 1/di, ta tính được:

1/12 = 1/8 + 1/di

=> di = 24 cm

Ở trường hợp này, do ảnh a'b' của vật AB nằm giữa trung tâm thấu kính và vật nên a'b' sẽ được phóng đại so với vật AB ban đầu. Ta có thể sử dụng quy tắc nhận diện ảnh của thấu kính hội tụ để vẽ ảnh.

Theo đó:

Vật AB đặt trước trung tâm thấu kính thì ảnh a'b' sẽ nằm sau thấu kính, có kích thước lớn hơn vật AB.Khi vật AB tiến gần đến tiêu điểm F của thấu kính (do tiệm cận vô cùng), ảnh a'b' sẽ trở thành ảnh thu nhỏ, đặt sau tiêu điểm F của thấu kính.