Viết đoạn văn ngắn ( từ 5-7 dòng ) trình bày thông điệp cuộc sống mà em đúc rút được cho bản thân từ văn bản Đá Trổ Bông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn tham khảo
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân đã cho ta thấy ý nghĩa to lớn của tình yêu thương. Có tình yêu thương, con người bỗng trở nên tốt đẹp hơn trong tâm hồn. Nó nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta ngày càng hoàn thiện hơn về mặt nhân cách, nhân phẩm, đạo đức. Nhờ có tình yêu thương mà những nỗi đau, vết thương trong tâm hồn dường như được hàn gắn, khiến cho xã hội ngày một tốt đẹp hơn, phát triển tốt hơn. Dẫn chứng mà chúng ta dễ dàng thấy được trong truyện Vợ nhặt đó chính là dù có đói khổ như thế nào, cơm lo từng bữa, nhưng anh Tràng vẫn cưu mang và dắt thị về làm vợ…Qua đó ta thấy được tình yêu thương con người luôn luôn sẵn có trong trái tim của mỗi con người nhưng khi “có dịp” thì tấm lòng yêu thương ấy bỗng trỗi dậy mạnh mẽ như đợt sóng trào dâng. Tóm lại có tình yêu thương chính là một phẩm chất tốt đẹp, quý báu mà chúng ta cần gìn giữ và phát huy. Chúng ta là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, ta cần rèn luyện, trau dồi, bồi dưỡng phẩm chất này để cuộc sống tâm hồn của mình ngày càng tốt đẹp hơn.
Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân in trong tập Con chó xấu xí. Tiền thân của truyện ngắn này là tiểu thuyết Xóm ngụ cư – được viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng dang dở và mất bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại (năm 1954), ông dựa vào một phần truyện cũ để viết truyện ngắn này.
2. Tóm tắt
Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy ra lan tràn khắp nơi trên cả nước, người chết như rạ, người sống cũng dật dờ như những bóng ma. Tràng là chàng trai xấu xí thô kệch, ế vợ, Tràng sống ở xóm ngụ cư. Anh làm nghề kéo xe bò thuê và sống cùng người mẹ già. Một lần kéo xe thóc Liên đoàn lên tỉnh Tràng đã quen với môt cô gái. Vài ngày sau gặp lại, Tràng không còn nhận ra cô gái ấy, bởi vẻ tiều tụy, đói rách làm cô đã khác đi rất nhiều. Tràng đã mời cô gái một bữa ăn, cô gái liền ăn một lúc bốn bát bánh đúc. Sau một câu nói nửa thật, nửa đùa, cô gái đã theo anh về nhà làm vợ. Việc Tràng nhặt được vợ đã làm cả xóm ngu cư ngạc nhiên, nhất là bà Cụ Tứ (mẹ của Tràng) cũng không nổi bàng hoàng ngạc nhiên và lo lắng nhưng rồi bà cụ cũng đã hiểu ra và chấp nhận người con dâu ấy. Trong bữa cơm” đón nàng dâu mới, họ chỉ với một bữa cháo kèm theo là nồi cháo cám bà cụ tứ dành cho nàng dâu nhân bữa cơm đón nàng dâu mới với tấm lòng độ lượng, bao dung. Tác phẩm kết thúc ở chi tiết vào buổi sáng hôm sau tiếng trống thúc thuế dồn dập, quạ đen bay vù như mây đen. Thị nói về chuyện Việt Minh phá kho thóc Nhật và Tràng nhớ lại hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới hôm nào...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/tac-gia-tac-pham-vo-nhat
Qua bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh, người đọc đã cảm nhận được một nhân cách cao đẹp trong con người, của Bác. Có lẽ trên thế giới ít có vị lãnh tụ nào phải chịu nhiều cảnh tù đày, khổ đau như Bác. Bài thơ “Đi đường” cùng tập thơ “Nhật kí trong tù” chẳng phải đã ra đời trong những năm tháng tù đày đầy oan khuất của Bác đó sao?Cùng với tù đày là những nỗi đớn đau tột cùng về thể xác bởi đường đi có quá nhiều gian khó:
“Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”
Đường đi chuyển lao gian khó cũng có nghĩa là con đường hoạt động cách mạng nhiều gian khó: hình ảnh “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” gợi đến những cảnh tù đày, bắt bớ, những giam cầm,... Nhưng vượt lên tất cả, tâm hồn Bác toả sáng bởi tấm lòng rộng mở đối với thiên nhiên, và đặc biệt là bởi sự lạc quan với tầm nhìn lãnh tụ. Chỉ điều đó mới giúp Bác vượt qua tất cả những đau đớn về thể xác để có thể hạ xuống câu thơ:
“Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”.
Mở đầu bài thơ là một phán đoán: Đi đường mới biết gian lao.
Một phán đoán luận lý có nội dung và hình thức rất gần với phán đoánhiện thực (chỉ thêm một chữ "mới").Đó là một nhận thức, một nhận thức có tính khái quát rút ra từ thực tiễn, rất phù hợp với quy luật của nhận thức: "Thực tiễn - nhận thức - thực tiễn" . Câu thơ tiếp là hình ảnh miêu tả cụ thể khách quan về đường đi gian khó, cũng là sở cứ của câu thứ nhất: Núi cao rồi lại núi cao trập trùng. Con đường ấy là con đường chuyển lao nhưng cũng là con đường cách mạng, con đường sự nghiệp, con đường đời.
Một con người đã trải qua con đường cách mạng dài lâu như Bác vẫn nghiệm lại nhận thức của mình. Một ý thức chủ động lao vào thực tế...Nhận thức và thực tiễn và nhận thức đã chuyển thành ý chí và hành động.
Chúc bạn học tốt.
Tham khảo một vài ý sau nhé!
- Hành động của bản thân đối với việc giữ gìn văn hóa dân tộc.
+ Tuyền truyền, tích cực tham gia các hoạt động, lễ hội truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Lưu giữ những vẻ đẹp về những di sản, truyền thống tốt đẹp.
+ Góp công quảng bá hình ảnh truyền thống, ẩm thực, đặc sản,... khắp tứ phương.
+...
* Em dựa vô gợi ý này tự làm nhé ^^
$+$ Niềm tin và hy vọng:
$=>$ Khờ, dù mang trong mình trí khôn của trẻ thơ, vẫn luôn giữ niềm tin mãnh liệt vào lời hứa của mẹ về ngày đá trổ bông. Niềm tin ấy giúp Khờ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, sống một cuộc đời ý nghĩa và lạc quan.
$+$ Lòng vị tha và yêu thương:
$=>$ Khờ luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh, dù là những việc nhỏ nhất. Khờ không màng đến lợi ích bản thân, chỉ mong muốn mang lại niềm vui và sự ấm áp cho mọi người.
$+$ Sức mạnh của ý chí:
$=>$ Dù bị người đời chế giễu, Khờ vẫn không hề nản lòng. Khờ âm thầm nỗ lực, leo trèo khắp núi để tìm kiếm bông đá, thể hiện ý chí kiên cường và nghị lực phi thường.
$+$ Tình yêu thương mẹ:
$=>$ Hình ảnh Khờ luôn mong chờ mẹ trở về là minh chứng cho tình yêu thương mẹ thiêng liêng. Niềm tin vào lời hứa của mẹ chính là động lực giúp Khờ sống tốt và hướng thiện.
$+$ Bài học về lòng vị tha và sự lạc quan:
$=>$ Đá Trổ Bông là lời nhắc nhở mỗi người về giá trị của niềm tin, hy vọng, lòng vị tha và sự lạc quan trong cuộc sống. Cho dù gặp phải khó khăn hay thử thách, chúng ta hãy luôn giữ vững niềm tin và hướng đến những điều tốt đẹp