Nêu định luật bảo toàn năng lượng. Lấy ví dụ minh họa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác.
VD : Thả một hòn bi từ trên cao xuống một cái chén thì năng lượng của hòn bi là thế năng hấp dẫn, rơi vào chén và chuyển động quanh thành chén là động năng, đồng thời phát ra tiếng động là năng lượng âm thanh.
- Khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành cơ năng và năng lượng nhiệt. Trong đó cơ năng là năng lượng có ích, năng lượng nhiệt là năng lượng hao phí. Tổng cơ năng và năng lượng nhiệt bằng năng lượng điện.
- Khi đun thức ăn bằng bếp từ, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt. Trong đó, có phần năng lượng nhiệt có ích để nấu chín thức ăn, có phần năng lượng nhiệt hao phí để làm nóng nồi/xoong và năng lượng nhiệt tỏa ra bên ngoài. Tổng năng lượng nhiệt có ích và năng lượng nhiệt hao phí bằng năng lượng điện.
ĐLBTKL:trong 1 phản ứng hh tổng các chất tgia = tổng kl các chất tạo thành.nguyên nhân khiến cho kl sp thu đc = kl chất td vì số ntu của từng nguyên tố trước và sau phản ứng k thay đổi
câu 2: Một vật có năng lượng thì có khả năng tác dụng lực lên vật khác, năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Ví dụ : viện gạch có thế năng hấp dẫn lớn hơn thì khi rơi xuống sẽ gây ra lực lớn hơn
câu 3:Sự chuyển hóa năng lượng là quá trình chuyển hóa từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Ví dụ : khi bật quạt, năng lượng điện chuyển thành năng lượng nhiệt và động năng
câu 4: sự hao phí năng lượng là phần năng lượng không cần đến (thừa) khi tác dụng lực. Ví dụ: khi sử dụng máy tính, năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt
Tham khảo
-Nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác: nấu cơm. Nhiệt truyền từ bếp cho ấm và nước.
-Cơ năng của dòng nước chảy biến thành điện năng của dòng điện trong các nhà máy thủy điện
-Mình ko rõ
Hệ miễn dịch phân biệt bản thân với yếu tố lạ và loại bỏ khỏi cơ thể các phân tử và tế bào lạ tiềm tàng nguy hiểm. Hệ miễn dịch cũng có khả năng nhận biết và tiêu diệt các tế bào bất thường xuất phát từ các mô vật chủ. Bất kỳ phân tử nào có khả năng được hệ miễn dịch nhận biết được coi là một kháng nguyên (Ag).
Da, giác mạc và niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hóa và tiết niệu sinh dục tạo thành hàng rào vật lý, là tuyến phòng ngự đầu tiên của cơ thể. Một số hàng rào này cũng có chức năng miễn dịch hoạt động:
Bên ngoài, lớp lớp thượng bì sừng hóa: Các tế bào sừng trong da tiết ra các chất peptide kháng khuẩn (defensins), tuyến bã và tuyến mồ hôi tiết ra các chất ức chế vi khuẩn (ví dụ acid lactic, axit béo). Ngoài ra, nhiều tế bào miễn dịch (ví dụ, các tế bào mast, lympho bào trong biểu mô, các tế bào Langerhans lấy mẫu Ag) nằm trong da.
Niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hoá và đường sinh dục tiết niệu: chất nhầy có chứa các chất kháng khuẩn, như lysozyme, lactoferrin, và kháng thể bài tiết IgA (SIgA).
Sự xâm nhập các hàng rào giải phẫu có thể khởi phát 2 loại phản ứng miễn dịch:
Bẩm sinh
Mắc phải
Nhiều thành phần phân tử (ví dụ, bổ thể, cytokine, các protein giai đoạn cấp tính) tham gia vào cả miễn dịch bẩm sinh và mắc phải
1. Định dạng phông chữ trong ô tính:
B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung
B2: Nháy chuột tại nút mũi tên ở ô Font
B3: Nháy chuột chọn phông chữ
2. Định dạng kiểu chữ
B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung
B2: Nháy chuột tại nút Bold ( B ), Italic (I), Underline ( U) để định dạng chữ đậm, nghiêng, gạch chân.
Câu 2:
1. Định dạng cỡ chữ
B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung
B2: Nháy chuột tại nút mũi tên ở ô Font Size
B3: Nháy chuột chọn cỡ chữ
2. Định dạng màu chữ:
B1: Chọn ô hoặc các ô cần định dạng nội dung
B2: Nháy chuột tại nút mũi tên
B3: Nháy chuột chọn màu
Câu 3:
1. Căn lề trong ô tính
a. Căn lề trong mỗi ô tính
B1: Chọn các ô cần căn lề
B2: Chọn lệnh Center ( căn giữa ), Algnleft ( căn trái ), Alin right ( căn phải ), trong nhóm Algnment trên dãi lệnh Home.
b. Gộp ô và căn giữa
B1: Chọn các ô cần gộp và căn dữ liệu vào giữa
B2: Chọn lệnh Merge và Center
Câu 4:
Lợi ích khi định dạng trang tính:
+ Làm cho bảng tính thêm đẹp và dễ nhìn hơn
+ Giúp cho ta trong việc phân loại và tính toán các dữ liệu dễ dàng hơn rất nhiều.
Câu 5:
* Một số khả năng của định dạng trang tính: thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, màu nền, kiểu căn lề, tô màu nền vv...
Chúc bạn học tốt nha!!!😃😃😃😊😊
lớp 6 học định luật bảo toàn nl á. tưởng lớp 9