Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương và cho biết cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu và điển hình nhất? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần vương :
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Tham khảo nha e
* Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương: Khởi nghĩa Hương Khê, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hùng Lĩnh,...
* Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Cần Vương là giúp vua, mang nghĩa là phò vua giúp nước.
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương:
Khởi nghĩa Ba Đình (1886- 1887)
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895)
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Mục tiêu đấu tranh này đã quy định đặc điểm của phong trào Cần Vương là phong trào theo khuynh hướng phong kiến.
-Các cuộc khởi nghỉa tiêu biểu.
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
Ý 1:
* Phong trào Cần Vương: là phong trào phò vua, giúp vua Hàm Nghi chống giặc cứu nước.
*Người ra chiếu: Tôn Thất Thuyết
* Nội dung:
– Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
– Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.
– Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tam kháng chiến chống Pháp đến cùng.
- Mục đích: đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
- Đối tượng kêu gọi: văn thân, sĩ phu, nhân dân.
- Tác dụng: Khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền vua giỏi.
mình chỉ bt câu tl này thôi nha còn câu sau bạn có thể tìm hiểu của các bạn khác
Ý 2:
-Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892).Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít.
=>Kết quả thất bại.
-Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896).Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
=>Kết quả thất bại.
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Vì: Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1886-1887)
Khởi nghĩa Ba Đình ( 1883-1892)
Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885- 1896)
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, kéo dài hơn 10 năm. Địa bàn hoạt động: khắp 4 tỉnh. Căn cứ rộng lớn, có sự chuẩn bị chu đáo về lương thực và vũ khí. Đặc biệt, nghĩa quân đã chế tạo được súng.
Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê. Tiêu biểu: Khởi nghĩa Hương Khê. Vì Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
_ Từ năm 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo._ Từ năm 1888 đến 1895: là thời kì chiến đấu của nghĩa quân . Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở, có sự chỉ huy thống nhất, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân và càn quét của giặc.
+ Để đối phó Pháp tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt nhằm bao vây , cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấ công quy mô vào Ngàn Trươi.
+ Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.
+ Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.
* Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương:
+ Kh/nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) do Nguyễn Thiện Thuật và Đinh Gia Quế lãnh đạo.
+ Kh/nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.
+ Kh/nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo.
- Nói "khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương": vì đây là khởi nghĩa có địa bàn rộng lớn ở 4 tỉnh Bắc Trung Kì; thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm; quân đông, tự chế súng; lãnh đạo Phan Đình Phùng từng làm quan trong triều đình Huế.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
- Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất : Hương Khê.
- Vì :
+ Lãnh đạo : là một văn thân sĩ phu nổi tiếng - Phan Đình Phùng, có trợ thủ đắc lực là Cao Thắng trẻ tuổi và tài năng.
+ Tổ chức : có trình độ tổ chứ cao, chặt chẽ, quy củ, được chuẩn bị một cách chu đáo.
+ Quy mô : bổ ra trên địa bàn rộng lớn, hoạt động ở 4 tỉnh : Thanh Hóa, Nghệ Anh, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ Lực lượng : động đảo, được tổ chức huấn luyện và biên chế quy củ thành 15 thứ.
+ Thời gian : Diễn ra lâu nhất (10 năm)
Các cuộc khởi nghĩa của phong trào cẩm vương:
+Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo đứng đầu. Cuộc khởi nghĩa đã thất bại do sự đàn áp dã man của bọn thực dân Pháp, mới chỉ diễn ra ở một số nơi, chưa có nhiều người tham gia phong trào,..
+Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa cũng thất bại do lực lượng, tổ chức còn yếu, sự đàn áp dã man của bọn thực dân Pháp, không có đường lối rõ ràng và đúng đắn,..
+Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Thất bại cũng cùng lý do với các khởi nghĩa trước đó
tham khảo
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
THAM KHẢO
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì: - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
Tham Khảo
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.
TK:
Trong phong trào Cần Vương ở Việt Nam thế kỷ 19, có nhiều cuộc khởi nghĩa quan trọng đã xảy ra, những cuộc khởi nghĩa lớn bao gồm:
1. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định: Diễn ra từ năm 1861 đến 1862, cuộc khởi nghĩa này được lãnh đạo bởi Trương Định, một trong những nhà lãnh đạo nổi tiếng của phong trào Cần Vương. Cuộc khởi nghĩa này diễn ra tại miền Nam Việt Nam và đánh dấu một bước quan trọng trong việc phản kháng chống lại thực dân Pháp.
2. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực: Đây là một cuộc khởi nghĩa nhỏ nhưng nổi tiếng, diễn ra vào cuối thế kỷ 19. Nguyễn Trung Trực là một thủ lĩnh quân sự có tầm ảnh hưởng và được biết đến với việc triển khai các chiến thuật đánh Pháp trên sông, giúp tạo ra những cản trở lớn cho quân đội Pháp.
3. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ của Phan Đình Phùng: Cuộc khởi nghĩa này diễn ra vào cuối thế kỷ 19 và ban đầu được lãnh đạo bởi Phan Đình Phùng, một nhà lãnh đạo quyền lực trong phong trào Cần Vương. Cuộc khởi nghĩa này có mục tiêu đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi Nam Kỳ.
Trong số các cuộc khởi nghĩa này, cuộc khởi nghĩa của Trương Định được coi là tiêu biểu và điển hình nhất. Lý do là Trương Định đã có những đóng góp lớn trong việc tổ chức và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, cũng như đã thực hiện nhiều chiến lược và chiến thuật thành công chống lại quân Pháp. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định cũng ghi nhận được sự tham gia đông đảo của dân chúng và đã tạo ra một làn sóng kháng chiến mạnh mẽ chống lại sự thôn tính của thực dân Pháp.
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào: Khởi nghĩa Bãi sậy (1883-1892); Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887); Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
- Là cuộc khởi nghã có thời gian diễn ra lâu nhất, địa bàn rộng nhất...
- Tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng đông đảo và gây cho Pháp nhiều khó khăn...
thông tin trên là tôi tự chắt lọc , sẽ có sai sót , hi vọng nó giúp ích đc cho bạn