người dân đã làm gì để tưởng nhớ công lao của Mai Thúc Loan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đời sau nhớ ơn Mai Hắc Đế, lập đền thờ ông ở trên núi Vệ Sơn và trong thung lũng Hùng Sơn. Ngày nay tại địa phận xã Vân Diên, huyện Nam Đàncó khu di tích tưởng niệm ông. Một bài thơ chữ Hán còn ghi trong Tiên chân báo huấn tân kinh để ở đền thờ, ca tụng công đức ông như sau (bản dịch):
Hùng cứ châu Hoan đất một vùng,
Vạn An thành lũy khói hương xông,
Bốn phương Mai Đế lừng uy đức,
Trăm trận Lý Đường phục võ công.
Lam Thủy trăng in, tăm ngạc lặn,
Hùng Sơn gió lặng, khói lang không.
Đường đi cống vải từ đây dứt,
Dân nước đời đời hưởng phúc chung.
Tham khảo thêm tại:
HỌC BÀI
Nhấn vào đi
Đời sau nhớ ơn Mai Hắc Đế, lập đền thờ ông ở trên núi Vệ Sơn và trong thung lũng Hùng Sơn. Ngày nay tại địa phận xã Vân Diên, huyện Nam Đàn có khu di tích tưởng niệm ông. Một bài thơ chữ Hán còn ghi trong Tiên chân báo huấn tân kinh để ở đền thờ, ca tụng công đức ông như sau (bản dịch):
Hùng cứ châu Hoan đất một vùng,
Vạn An thành lũy khói hương xông,
Bốn phương Mai Đế lừng uy đức,
Trăm trận Lý Đường phục võ công.
Lam Thủy trăng in, tăm ngạc lặn,
Hùng Sơn gió lặng, khói lang không.
Đường đi cống vải từ đây dứt,
Dân nước đời đời hưởng phúc chung.
em sẽ tìm hiểu sâu sắc về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và đến thăm mảnh đất quê hương của Lê Lợi
viếng mộ các anh hùng, chiến sĩ Lam Sơn
Tk:
C1:
Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng là việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Tham khảo
C1: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.
C2: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.
A, vì nhân dân ta từ xưa đến nay luôn mang trong mình lòng biết ơn, luôn nhớ về công lao của những người đã anh dũng hi sinh bằng cách đặt tên đường theo tên các anh hùng xưa
-Chúng ta đã tôn thờ các vị anh hùng hằng năm, được các cô dạy cho về các vị anh hùng đó để chúng ta biết tự hào về đất nước của chúng ta.
nhân dân ta đã xây dựng đền thờ mang tên Ngô Quyền để tưởng nhớ công lao và lập đền thờ của ông ở nhiều nơi
Lập đền thờ
Cúng hàng năm
Ăn giỗ
Mua hương thắp
Múa flo cho ông xem
Bật tivi cho ông xem
hết
Để nhớ ơn công lao to lớn của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn nhân dân đã làm gì ?
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa), nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu.
- Được tin, nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân.
- Trước thế giặc mạnh, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).
=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc.
Để tưởng nhớ công lao của Mai Thúc Loan, người dân đã xây dựng các đền thờ và tổ chức lễ hội. Cụ thể, người dân đã lập đền thờ Mai Hắc Đế và người thân của ông ở nhiều nơi như Cầu Giấy, Quảng Bá – Hà Nội, An Lão – Hải Phòng, Nam Đàn – Nghệ An. Ngoài ra, tại quê hương và hậu duệ dòng họ Mai cũng đã xây dựng nhà thờ ông tại làng Mai Lâm, xã Mai Phụ. Đền thờ Mai Hắc Đế còn được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
Để tưởng nhớ công lao của Mai Thúc Loan, người dân thường tổ chức các hoạt động văn hóa và lễ hội truyền thống. Các lễ hội này thường diễn ra vào các dịp lịch sử quan trọng hoặc sinh nhật của Mai Thúc Loan. Trong những ngày này, người dân thường tụ tập lại để cùng nhau tham gia vào các nghi lễ, diễu hành, hoặc biểu diễn văn hóa truyền thống như hát đàn ca, múa lân, múa rồng và các trò chơi dân gian.
Ngoài ra, để tôn vinh và ghi nhận đóng góp của Mai Thúc Loan, người dân cũng có thể đặt các tượng tại các địa điểm công cộng như công viên, quảng trường hoặc trung tâm văn hóa. Các tượng này thường được làm từ đồng hoặc đá và được bảo quản và tôn trọng như một biểu tượng của lòng kính trọng và tri ân của cộng đồng đối với nhân vật lịch sử.
Ngoài các hoạt động nghệ thuật và văn hóa, người dân cũng có thể tổ chức các sự kiện giáo dục như triển lãm về lịch sử và văn hóa dân tộc, hoặc các buổi hội thảo để tìm hiểu sâu hơn về cuộc đời và công lao của Mai Thúc Loan. Các hoạt động như vậy không chỉ giúp kỷ niệm và tôn vinh nhân vật lịch sử mà còn góp phần trong việc truyền đạt và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua thế hệ.