Đề thi thử: bài dáng mẹ của tác giả Hà Ngọc Hoàng đã gửi tới chúng ta lời nhắn nhủ gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em rút ra bài học: Hãy trân trọng người mẹ ngày đêm chăm sóc ta từng bữa ăn đến giấc ngủ. Còn mẹ là còn hạnh phúc. Vì vậy với cương vị là một người con chúng ta cần làm tròn chữ hiếu với người mẹ của mình.
Tham khảo:
Nhà thơ muốn nói cây dừa là hiện thân của con người Việt Nam với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp: nhân hậu, thân thiện, thích kết giao bè bạn; lam lũ, chịu thương, chịu khó; có tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, luôn hiên ngang và dũng cảm .
Bài thơ "Cây dừa" của tác giả Xuân Diệu muốn nhắn nhủ chúng ta về sự bền vững, sự kiên nhẫn và sự đồng lòng. Cây dừa trong bài thơ được tượng trưng cho sự kiên nhẫn và bền bỉ trong cuộc sống. Dù gặp phải gió bão, cây dừa vẫn đứng vững và sinh trưởng. Tác giả muốn nhắn nhủ rằng, trong cuộc sống, chúng ta cần có sự kiên nhẫn, bền bỉ và không bỏ cuộc dễ dàng. Chúng ta cần đồng lòng, hỗ trợ lẫn nhau để vượt qua khó khăn và thành công.
cho mình hỏi 1 chút, bạn có dùng phần mềm phụ nào để trả lời câu hỏi ko ? Mình coi qua acc bạn thấy rất nhiều câu trả lời có hơi hướng giống với cách trả lời của Chat Bot hoặc SIMN
- Em nghe/hát bài “Vì sao lại thế?” (sáng tác: Lưu Hà An).
Lời bài hát:
Xung quanh ta có bao điều kỳ diệu.
Mà ta mới biết bao nhiêu tiền.
Chuyện về trời với trăng sao nắng.
Chuyện ở trong nhà, chuyện ở ngoài xóm.
Vì sao lại thế, tại vì sao lại thế.
Sao không thế mà lại là thế kia.
Vì sao lại thế, phải tìm ra các ngọn.
Càng hiểu thêm về chúng tôi càng lớn nhanh.
- Bài hát nhắn nhủ chúng ta nên học hỏi, tìm hiểu nhiều hơn để khám phá những điều thú vị trong cuộc sống.
Tham khảo:
Bài làm:
Điều tác giả muốn nhắn gửi: Mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Là nơi Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy. Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội.
Câu 1:Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập tới những nội dung là: Khẳng định và gợi tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gây sự xúc động cho người nghe.
Qua đoạn văn trác giả nhắn nhủ tới e là: chúng ta cần phát huy, tiếp bước truyền thống yêu nước bằng những hành động; việc làm cụ thế
Câu 2: Bác Hồ có lối sống vô cùng giản dị; bác giản dị trong đời sống hằng ngày:
- Bữa cơm chỉ có vài ba món, khi ăn không để rơi vãi một hạt cơm
-Nơi ở: ngôi nhà sàn chỉ có vài ba phòng
-cách làm việc: việc gì tự làm đc bác sẽ làm, không cần phiền người khác giúp đỡ
-quan hệ với mọi người: Bác đặt tên cho các đồng chí của mình
Bác còn giản dị trong lời nói, bài viết
-Bác nói dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo
-Những chân lí lớn của thời đại là giản dị: không có gì quý hơn độc lập
Qua đó, e học tập ở Bác đức tính giản dị, cách bác đối xử hòa đồng, yêu thương mọi người.
Câu 3: Đi vào văn bản, chúng ta bắt gặp ngay ở phần đầu một câu chuyện đời xưa thú vị. Từ câu chuyện ấy, tác giả giải thích nguồn gốc của văn chương “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Quan niệm ấy rất đúng, nhưng không phải là duy nhất. Có nhiều nhà lí luận giải thích : Văn chương bắt nguồn từ lao động, hoặc văn chương bắt nguồn từ những nỗi đau, những khát vọng cao cả của con người… Tuy ý kiến của Hoài Thanh khác với các quan niệm trên, nhưng không đối lập, không loại trừ nhau. Ngược lại, ý kiến của ông đã bổ sung, làm giàu thêm cho một vấn đề quan trọng trong lí luận về nguồn gốc của văn chương. Do đó, tác giả dùng từ cốt yếu sau từ nguồn gốc để chỉ rõ nguồn gốc chính, nguồn gốc quan trọng của văn chương là lòng thương.,. Đây là một cách nói mềm dẻo, khéo léo, không áp đặt, cũng không khẳng định quan niệm của mình là bao quát mọi quan niệm khác. Từ ý kiến của Hoài Thanh, tiếp tục suy nghĩ và học tập, lên các lớp trên, chắc chúng ta sẽ được biết sâu thêm về vấn đề này.
Công dụng của văn chương:
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
- Văn chương giúp ta cảm nhận cái hay, cái đẹp trong cuộc sống
Vai trò phản ánh hiện thực khách quan của văn chương: làm cải thiện xã hội, tức là chức năng nhận thức của văn học, mà ông còn chỉ ra chức năng giáo dục của văn học, đó là bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn con người. ... Văn chương giúp cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú
Mình cg học lớp 7 nà
Học tốt nha bạn
Điều mà t/g muốn nhắn nhủ:
=>Mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy.
Có rất nhiều cách để nói về điều mà tác giả muốn nhắn nhủ, bạn có thể tham khảo các cách dưới đây:
Cách 1: “Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ gìn giữ, không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy”.
Cách 2: Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến chúng ta một lời nhắn nhủ rằng: mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy.
Cách 3: Tác giả muốn chúng ta rút ta bài học rằng:
- Ngợi ca tình cảm anh em giữa Thành và Thủy.
- Tổ ấm gia đình là thứ quý giá, vô cùng quan trọng với cuộc sông con người, bậc cha mẹ lẫn con cái không thể vì bất kỳ lí do gì làm tổn hại đến tình cảm thiêng liêng và trong sáng ấy.
- Ngoài ra còn nhắn nhủ các em - người làm con, làm anh chị em của nhau, phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau (giống như nhường nhịn búp bê vậy), quan tâm (Thành chú ý đến từng hành vi của Thủy: hàng nước mắt, ánh mắt, lời nói, ...), giúp đỡ nhau (Thủy vá áo cho anh).
- Nếu như gia đình không hạnh phúc đi chăng nữa, thì tình cảm anh em cũng đừng để thất hòa.
Cách 4: Tác giả muốn nhắn nhủ: đừng vì bất cứ lí do gì mà tổn hại đến tình cảm trong sáng, vô tư ấy. Hãy bảo vệ và vun đắp hạnh phúc gia đình.
Cách 5: Qua câu chuyện này, ta thấy tác giả muốn gởi đến mọi người một thông điệp: Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của con trẻ, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội.
“Tình cảm gia đình là vô cùng quí giá và rất quan trọng. Mọi người hãy cố gắng giữ gìn không nên vì lý do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên và trong sáng đó”.