hạn chế trong tiểu thuyết của La Quán TRung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em thích nhân vật Mừng vì hoàn cảnh gia đình của Mừng và Mừng đã anh dũng hi sinh để giúp các chú bộ đội giết giặc
Tham Khảo
Mừng là nhân vật xuất hiện sớm nhất, nhà nghèo, mẹ bị mắc bệnh hen suyễn nặng và bị người cha nuôi lợi dụng bóc lột. Mừng tham gia vào "Vệ quốc đoàn" (Đội thiếu niên trinh sát) chỉ vì trong sân huấn luyện có lá tầm gửi để chữa hen suyễn cho mẹ. Sau khi gia nhập Mừng lập chiến công dẫn đường cho các chiến sĩ đi đánh "ngôi lầu kiên cố của thằng thực dân cáo già Lơ-bơ-rít". Mừng nhờ người đưa lá tầm gửi về cho mẹ rồi tiếp tục theo bộ đội rút lên chiến khu, tại chiến khu em làm liên lạc. Mừng phát hiện âm mưu ăn cắp bản đồ của Kim điệu - gián điệp của quân đội Pháp trà trộn vào chiến khu. Mừng cố ngăn chặn nhưng không được và bị cả chiến khu nghi là Việt gian. Em hy sinh khi giúp bộ đội giật bom giết địch lúc quân Pháp siết chặt vòng vây vào chiến khu Hòa Mỹ. Em được minh oan và đã lấy tên em và mẹ em cho một ngọn núi: "núi mẹ con em Mừng".
e tk:
là nhân vật từng theo anh Đồng râu để làm trinh sát cùng với Lượm và Tư dát, sau này làm gián điệp cho Tây rồi lên chiến khu ăn cắp bản đồ của đội trưởng nhưng bị Mừng ngăn lại. Mừng đập được cái máy ảnh gián điệp nhưng bị Kim bắt về đồn Sơn Quả. Kim cũng được cho là nguyên nhân gián tiếp gây ra cái chết của Mừng.
Tác giả La Quán Trung
1. Tiểu sử
- La Quán Trung (1330 – 1400), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân.
- Người vùng Thái Nguyên, thuộc tỉnh Sơn Tây cũ.
- La Quán Trung sinh ra trong một gia đình quý tộc, tuổi thanh niên ông nuôi chí phò vua giúp nước nhưng đúng khi nhà Nguyên đang suy tàn. Chí lớn không thành, ông bỏ đi phiêu lãng nên có biệt hiệu là Hồ Hải tản nhân.
- Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó.
- Người có chí lớn, ôm mộng “mưu đồ sự nghiệp bá vương” nhưng không thành.
2. Sự nghiệp văn học
a. Phong cách nghệ thuật
- La Quán Trung nổi tiếng có tài văn chương, giỏi từ khúc, câu đối và kịch nhưng thể hiện rõ nhất ở tiểu thuyết.
- Ông chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử.
b. Tác phẩm chính
- Những tác phẩm nổi bật : “Tam quốc diễn nghĩa”, “Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”, “Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa”, “Bình yêu truyện”,…
→ Là người đầu tiên có đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử Minh – Thanh.
Tiểu thuyết trung đại thường vay mượn đề tài, cốt truyện từ đề tài, cốt truyện của văn học Trung Quốc
+ Tập trung xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn
+ Kết cấu lối chương hồi, theo công thức. Nhân vật thuật theo trình tự thời gian, nhân vật phân tuyến rõ ràng
+ Kết thúc có hậu
- Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ chưa có nhiều. Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết đầu tiên khẳng định chỗ đứng của mình với nhiều tác phẩm với có tên tuổi
+ Tái hiện được bức tranh hiện thực xã hội Nam Bộ, đủ các tầng lớp trong xã hội
+ Mô phỏng cốt truyện phương Tây, còn mang nhiều nét của văn học trung đại
Hạn chế là chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Tk
Nhưng nó không thật, vì đây không phải một cuốn tự truyện, nó được tác giả xây dựng nên từ những sự việc có thật, bằng tài hoa bằng ngòi bút của mình đưa người đọc trở về thời chiến một cách sinh động, tự nhiên, sinh động nhất, để rồi các bạn tự hỏi bản thân rằng câu chuyện kia có thật , Vịnh sưa là ai, Mừng là ai.
Đây không nhớ là lần thứ bao nhiêu chị thấy em cop bài trên mạng nhưng không ghi được chữ ''Tham khảo'' đàng hoàng, tử tế ra. CTV nên tôi cũng ko muốn nhắc nhiều hay xóa câu trả lời đi, nhưng lần sau nhớ rút kinh nghiệm trước khi trả lời, đừng để tôi thấy như này thêm 1 lần nữa, tôi sẽ ý kiến với cô Quyên đấy.
Đáp án C
Hạn chế chủ yếu trong thuyết tiến hóa của Đac uyn là C
Chưa hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế di truyền các biến dị
Ở thời Đac uyn chưa có các thành tựu về sinh học tế bào, chưa có các khái niệm về gen, NST, đột biến…
Đáp án C
Hạn chế chủ yếu trong thuyết tiến hóa của Đac uyn là C
Chưa hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế di truyền các biến dị
Ở thời Đac uyn chưa có các thành tựu về sinh học tế bào, chưa có các khái niệm về gen , NST, đột biến,…