Nêu 2 loài động vật có hại và các biện pháp phòng chống, nhận xét ưu, nhược điểm của các biện pháp đó? giúp mình với mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.
*Ưu điểm:
- Dùng dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít
- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ
2. Biện pháp hóa học:
- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh
*Ưu điểm:
- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao
- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng
*Nhược điểm:
- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh
- Dùng dụng cụ phức tạp
3. Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại
*Ưu điểm:
- Dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần
- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:
- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác
*Ưu điểm:
- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm
*Nhược điểm:
- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao
THAM KHẢO
- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
[THAM KHẢO]
- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
- Biện pháp thủ công:
+ Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
+ Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.
- Biện pháp hóa học:
+ Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.
+ Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.
- Biện pháp sinh học:
+ Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.
+ Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật:
+ Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.
+ Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.
Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.
*Ưu điểm:
- Dùng dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít
- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ
2. Biện pháp hóa học:
- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh
*Ưu điểm:
- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao
- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng
*Nhược điểm:
- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh
- Dùng dụng cụ phức tạp
3. Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại
*Ưu điểm:
- Dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần
- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:
- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác
*Ưu điểm:
- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm
*Nhược điểm:
- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao
bpháp thủ công: dùng tay ngắt sâu, những cành lá bị bệnh. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu, bệnh hại
Ưu: không gây ô nhiễm môi trường. Đơn giản, dễ thực hiện
Nhược: hiệu quả chậm, tốn nhiều công
bpháp hóa học: dùng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh hại.
Ưu: dập tắt ổ bệnh dễ dàng, hiệu quả cao
Nhược: gây ô nhiễm môi trường, gây ngộ độc cho người và gia súc, gây hiện tượng nhờn thuốc, phá vỡ cân bằng hệ sinh thái
bpháp sinh học:sử dụng sinh vật có ích, chất kháng sinh,chế phẩm sinh học để diệt sâu bệnh hại
Ưu: không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả cao
Nhược: khó sử dụng, đắt tiền
bpháp kiểm dịch thực vật: kiểm tra nông sản trước khi vận chuyển
Ưu: hạn chế được lây lan của dịch bệnh
Nhược: khó thực hiện, tốn tiền và thời gian
1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.
*Ưu điểm:
- Dùng dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít
- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ
2. Biện pháp hóa học:
- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh
*Ưu điểm:
- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao
- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng
*Nhược điểm:
- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh
- Dùng dụng cụ phức tạp
3. Biện pháp sinh học:
- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại
*Ưu điểm:
- Dụng cụ đơn giản
- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh
*Nhược điểm:
- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần
- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh
4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:
- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác
*Ưu điểm:
- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm
*Nhược điểm:
- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao
Ưu điểm và nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu hại
Biện pháp thủ công
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
Nhược điểm:
- Tốn công.
- Hiệu quả thấp, nhất là khi sâu bệnh phát sinh nhiều.
Biện pháp hóa học
Ưu điểm:
- Diệt sâu bệnh nhanh.
- Ít tốn công.
Nhược điểm:
- Dễ gây độc cho người, cây trồng và vật nuôi.
- Làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, giết chết các vi sinh vật khác ở ruộng.
Vậy nên khi dùng biện pháp hóa học cần:
- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, và liều lượng.
- Phun thuốc đúng kỹ thuật.
Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp phòng trừ sâu hại:
* Biện pháp thủ công:
- Ưu điểm: + Tốn ít tiền bạc
+ Đơn giản, dễ thực hiện
+ Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát triển
- Nhược điểm: + Hiệu quả thấp
+ Tốn nhiều công sức lao động
* Biện pháp hóa học:
- Ưu điểm: Diệt trừ sâu bệnh hại nhanh, ít tốn công
- Nhược điểm: + Gây độc hại cho con người, cây trồng, vật nuôi
+ Ô nhiễm môi trường, giết chết động vật khác trong ruộng
2 Loài Động Vật Có Hại Và Biện Pháp Phòng Chống
1. Chuột:
- Tác hại:
+ Gây thiệt hại cho mùa màng, hoa màu.
+ Phá hoại đồ đạc, vật dụng trong nhà.
+ Là trung gian truyền bệnh cho con người như dịch tả, dịch hạch, dịch chuột.
- Biện pháp phòng chống:
+ Vệ sinh môi trường: Loại bỏ thức ăn thừa, rác thải, tạo môi trường không thuận lợi cho chuột sinh sống.
+ Nuôi mèo: Mèo là kẻ thù tự nhiên của chuột, có thể giúp hạn chế số lượng chuột.
+ Sử dụng bẫy chuột: Có nhiều loại bẫy chuột khác nhau như bẫy lồng, bẫy keo, bẫy điện, ...
+ Sử dụng thuốc diệt chuột: Thuốc diệt chuột cần được sử dụng cẩn thận, đúng cách để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường.
- Ưu điểm:
+ Hiệu quả nhanh chóng: Các biện pháp như sử dụng bẫy chuột, thuốc diệt chuột có thể tiêu diệt chuột một cách nhanh chóng.
+ Dễ dàng thực hiện: Hầu hết các biện pháp phòng chống chuột đều dễ dàng thực hiện, không đòi hỏi kỹ thuật cao.
- Nhược điểm:
+ Có thể ảnh hưởng đến môi trường: Việc sử dụng thuốc diệt chuột có thể gây ô nhiễm môi trường nếu không được sử dụng đúng cách.
+ Không hiệu quả lâu dài: Một số biện pháp như vệ sinh môi trường, nuôi mèo chỉ có thể hạn chế số lượng chuột trong thời gian ngắn.
2. Muỗi:
- Tác hại:
+ Hút máu người và truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, Zika, ...
+ Gây ngứa ngáy, khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
- Biện pháp phòng chống:
+ Loại bỏ ổ muỗi: Loại bỏ các vật dụng đọng nước như lon nước ngọt, vỏ dừa, ... để muỗi không có nơi sinh sản.
+ Sử dụng vợt muỗi: Vợt muỗi giúp tiêu diệt muỗi trưởng thành một cách hiệu quả.
+ Sử dụng màn, mùng: Màn, mùng giúp bảo vệ con người khỏi muỗi đốt khi ngủ.
+ Sử dụng kem chống muỗi: Kem chống muỗi có thể giúp xua đuổi muỗi trong một khoảng thời gian nhất định.
- Ưu điểm:
+ Dễ dàng thực hiện: Hầu hết các biện pháp phòng chống muỗi đều dễ dàng thực hiện, không đòi hỏi kỹ thuật cao.
+ An toàn cho sức khỏe: Các biện pháp như sử dụng màn, mùng, kem chống muỗi an toàn cho sức khỏe con người.
- Nhược điểm:
+ Có thể không hiệu quả hoàn toàn: Một số biện pháp như sử dụng vợt muỗi chỉ có thể tiêu diệt một số lượng muỗi nhất định.
+ Cần thực hiện thường xuyên: Các biện pháp phòng chống muỗi cần được thực hiện thường xuyên để đạt hiệu quả tốt nhất.
Cũng được