K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
30 tháng 4 2024

Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung \(\Rightarrow x_A=0\)

\(\Rightarrow y_A=-3.0+5=5\)

\(\Rightarrow A\left(0;5\right)\)

Gọi B là giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành \(\Rightarrow y_B=0\)

\(\Rightarrow0=-3.x_B+5\Rightarrow x_B=\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow B\left(\dfrac{5}{3};0\right)\)

6 tháng 12 2023

a) Đồ thị:

loading...  

b) Gọi giao điểm của đồ thị của hàm số y = x - 1 với trục tung, với trục hoành lần lượt là 2 điểm B và C

Thay x = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:

y = 0 - 1 = - 1

⇒ B(0; -1)

Thay y = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:

x - 1 = 0

⇔ x = 1

⇒ C(1; 0)

c) Gọi (t): y = ax + b (a 0)

Do (t) // (d) nên a = -2

⇒ (t): y = -2x + b

Thay y = -3 vào (d') ta có:

x - 1 = -3

⇔ x = -3 + 1

⇔ x = -2

Thay x = -2; y = -3 vào (t) ta có:

-2.(-2) + b = -3

⇔ 4 + b = -3

⇔ b = -3 - 4

⇔ b = -7

Vậy (t): y = -2x - 7

20 tháng 12 2020

a, 

b, \(x=0\Rightarrow y=0\Rightarrow\) O là giao điểm của \(\left(d_1\right)\) với trục tung

\(y=0\Rightarrow x=0\Rightarrow\) O là giao điểm của \(\left(d_1\right)\) với trục hoành

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

7 tháng 10 2018

08/08/2016 lúc 06:17

http://olm.vn/hoi-dap/question/169893.html

giúp mình gải bài toán ở link này với 

7 tháng 10 2018
Cho hàm số y = ( m - 2)x + m + 3 a, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến b, Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 c, Tìm m để đồ thị của hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y = -x + 2; y = 2x - 1 đồng quy Đọc tiếp... Câu hỏi tương tự Đọc thêm Báo cáo Toán lớp 9 Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên: Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi. Gửi trả lời Hủy kem 2k6 Trả lời 2 Đánh dấu 6 phút trước (22:48) ai lm ny mk ko mk kem 2k6,kb nha Tiếng Việt lớp 1 Nisaki Trả lời 1 Đánh dấu 7 phút trước (22:47) Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hàm số y = 3x + m a, Tính giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua : a) A(-1;3) ; B(-2;5) b, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -3 c, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có trung độ là -5 Đọc tiếp... Toán lớp 9 Huyền Bùi Trả lời 1 Đánh dấu 8 phút trước (22:45) Giai phương trình Toán lớp 9 Nisaki Trả lời 0 Đánh dấu 12 phút trước (22:41) Cho hàm số y = (m-1)x + m (1) a, Xác định giá trị của m đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ? Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - b, Xác định giá trị của m để đường thẳng (1) song song với đường thằng y = -5x + 1 c, Với giá trị nào của m thì góc tạo bởi đườngt hẳng (1) với tia Ox là góc tù? Góc 45 độ Đọc tiếp... Toán lớp 9 Thu Thủy vũ Trả lời 3 Đánh dấu 2 giờ trước (20:16) Phân tích đa thức thành nhân tử: Toán lớp 8 Nguyen Thu Trang Trả lời 2 Đánh dấu 28/03/2018 lúc 18:44 Đặt câu để từ kén đc dùng với các nghĩa sau: A) tổ của con tằm: B)hành động lựa chọn: C)có tính chất lựa chọn kĩ: Đọc tiếp... Được cập nhật 13 phút trước (22:41) Tiếng Việt lớp 5 marivan2016 Trả lời 0 Đánh dấu 14 phút trước (22:40) a) Cho a+b=2. Tìm giá trị nhỏ nhất của A=a2 +b2 b) Cho x+2y=8. Tìm giá trị lớn nhất của B= xy Toán lớp 9 marivan2016 Trả lời 0 Đánh dấu 15 phút trước (22:39) Cho hình vuông OABC cạnh a. Đường tròn tâm O, bán kính a cắt OB tại M. D là điểm đối xứng của O qua C. Đường thẳng Dx vuông góc với CD tại D cắt CM tại E. CA cắt Dx tại F. Đặt a) chứng minh CM là tia phân giác của góc ACB, Tính độ dài DM, CE theo a và b) Tính độ dài CM theo a. Suy ra giá trị của Đọc tiếp... Toán lớp 9 minh tâm lưu Trả lời 2 Đánh dấu 18 phút trước (22:35) Tìm từ có tiếng bình điền vào chỗ trống cho thích hợp - dù sao việc cũng đã thế rồi , mong bác ................... - giờ đây mọi việc đã ................ trở lại , không bị xáo trộn như mấy tháng trước nữa các bạn giúp mình nha mình k cho Đọc tiếp... Tiếng Việt lớp 5 Phan Hoàng Bảo Ngọc Trả lời 1 Đánh dấu 30/07/2018 lúc 20:22 phân tích các đa thức sau thành nhân tử tổng hợp x^6-x^4+2x^3+2x Được cập nhật 20 phút trước (22:33) Toán lớp 8 Hoàng Thị Thanh Nhàn Trả lời 1 Đánh dấu 20 phút trước (22:33) giải phương trình sau Toán lớp 9 sky mtp Trả lời 0 Đánh dấu 09/08/2017 lúc 09:40 1. giải phương trình: Được cập nhật 21 phút trước (22:32) Toán lớp 9 Hoàng Thị Thanh Nhàn Trả lời 0 Đánh dấu 22 phút trước (22:31) Tìm điều kiện xác định Rút gọn A Đọc tiếp... Toán lớp 9 Đặng Anh Thư Trả lời 1 Đánh dấu 26/09/2017 lúc 14:57 1/ cho tam giác ABC cân đỉnh A. đường cao BE;CF cắt nhau tại H. D là trung điểm của BC. a/ chứng minh 4 điểm B;F;E;C cùng một đường tròn b/ 4 điểmB;H;E;C có thuộc đường tròn không? vì sao? c/ xác định tâm đường tròn đi qua 4 điểm A;F;B;C d/ có thể khẳng định điểm B nằm ngoài đường tròn đi qua 4 điểm A;F;B;C không? e/ chứng minh EF < BC 2/ cho ( O;R ); ( O';R') cắt nhau tại A;B (O;O' thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ AB). trong cùng một nửa mặt phẳng bờ OO' vẽ hai bán kính OC; O'D sao cho OC//O'D. gọi E là điểm đối xứng của B qua OO' a/ chứng minh AOBO' là hình thoi b/ chứng minh AB;OO';CE đồng quy c/ chứng minh A là trực tâm của tam giác BCD Đọc tiếp... Được cập nhật 22 phút trước (22:31) Toán lớp 9 Nguyen Phan Minh Hieu Trả lời 1 Đánh dấu 24 phút trước (22:30) Tính nhanh: a) 38 + 41 + 117 + 159 + 62 b) 73 + 86 + 968 + 914 + 3032 c) 341 x 67 + 341 x 16 + 659 x 83 d) 42 x 53 + 47 x 156 - 47 x 114 e) (44 x 52 x 60) : (11 x 13 x 15) Đọc tiếp... Toán lớp 6 tống thị quỳnh Trả lời 2 Đánh dấu 24/12/2017 lúc 22:03 1)giải phương trình 2)cho x,y,z>0 và xy+yz+zx=670 chứng minh Đọc tiếp... Được cập nhật 25 phút trước (22:29) Toán lớp 9 kem 2k6 Trả lời 5 Đánh dấu 26 phút trước (22:28) 123-23= kb nha Toán lớp 1 Tải thêm câu hỏi Nội quy chuyên mục Giải thưởng hỏi đáp Danh sách chủ đề Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8

1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0

hay m>3

2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

3m+7=0

hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)

4 tháng 10 2021

. Chị ơi, chị có thể làm tiếp giúp em câu 3,4,5 đc ko ah?:)

15 tháng 11 2023

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x=-3x+5

=>5x=5

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x, ta được:

\(y=2\cdot1=2\)

Vậy: M(1;2)

b: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-3x+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(5/3;0)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-3\cdot0+5=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(0;5)

O(0;0); A(5/3;0); B(0;5)

=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(5-0\right)^2}=5\)

Vì A,B là giao điểm của (d): y=-3x+5 với trục Ox và trục Oy nên ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{3}\cdot5=\dfrac{25}{6}\)

M(1;2); O(0;0); A(5/3;0)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{5}{3}\)

\(OM=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{5}\)

\(MA=\sqrt{\left(\dfrac{5}{3}-1\right)^2+\left(0-2\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{10}}{3}\)

Xét ΔOAM có \(cosAOM=\dfrac{OA^2+OM^2-AM^2}{2\cdot OA\cdot OM}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

=>\(sinAOM=\sqrt{1-\left(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\right)^2}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(S_{AOM}=\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OM\cdot sinAOM\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5}{3}\)

1: Thay x=-7 và y=0 vào (d), ta được:

-7(m+1)+2m-5=0

=>-7m-7+2m-5=0

=>-5m-12=0

=>m=-12/5

2: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:

0(m+1)+2m-5=3

=>2m-5=3

=>2m=8

=>m=4

3: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:

0(m+1)+(2m-5)=0

=>2m-5=0

=>m=5/2

20 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow A\left(0;4\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow k=4\\ b,\Leftrightarrow B\left(-3;0\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow3\left(2-k\right)+k=0\Leftrightarrow6-2k=0\Leftrightarrow k=3\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}k-2=-3\\k\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow k=-1\\ d,\Leftrightarrow2\left(k-2\right)=-1\Leftrightarrow k-2=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow k=\dfrac{3}{2}\)