Cô giáo dạy các bạn nhỏ những gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo bài ra thì cô nga dạy tiếng anh
nếu cô anh day tiếng nhật thì cô nhật thì cô nhật dạy tiếng nga như vậy không có ai dạy thứ tiếng trùng với tên mình vì vậy cô nhật phải dạy tiếng nhật và cô anh dạy môn nga
a) Thể loại : Tự sự, miêu tả. *Đặc điểm : Tường thuật, tả lại một sự việc.
b) Vì Đắc-gờ-lớt vẽ một bàn tay với đề vẽ một điều làm các em thích nhất, và đó lại là bàn tay của cô giáo.
c) Câu chuyện gửi đến em bài học : Thật ra những điều tưởng chừng vụn vặt, nhỏ bé, nhưng cũng có thể khiến người ta cảm động, thích thú, biết ơn, hoặc cũng có thể ghét bỏ, tổn thương, thất vọng. Đồng thời gửi gắm đến ta hãy biết giúp đỡ, yêu thương những mảnh đời khốn khó, thiệt thòi. (tham khảo)
c1 ptbđ là tự sự
c2 : được miêu tả là là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.
c3 : đó là tình yêu thương của cô giáo đối với mọi học sinh , tuy việc giúp đỡ các em tập viết nhưng đó cũng là một ý nghĩa lớn đối với một cô bé khuyết tật . Và cũng 1 phần là tình yêu thương của cô bé giành cho cô giáo , tuy còn nhỏ nhưng cô bé đã biết ơn cô và coi đó là một điều lớn lao cũng góp phần làm cho bức tranh trở thành biểu tượng của tình yêu thương .
c4 : được hiểu theo nghĩa gốc.
1. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
2. Biện pháp so sánh: "khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác"
➩ Tác dụng: Miêu tả gương mặt của cô bé khuyết tật đáng thương
3. Nội dung: Nói lên ý nghĩa lớn lao của tình yêu thương trong cuộc sống.
4. Bài học: Chúng ta hãy sống một cách chan hòa, yêu thương với tất cả mọi người.
BÀN TAY YÊU THƯƠNG
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho em thích nhất trong đời.
Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh Douglas: bức tranh vẽ một bàn tay.
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán
- "Đó là bàn tay của bác nông dân".
Một em khác cự lại:
- "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....".
Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Douglas cười ngượng nghịu:
- "Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương. (Quà tặng cuộc sống – Bài học yêu thương của thầy, Mai Hương)
Câu 1. Trắc nghiệm Chọn đáp án đúng nhất.
1. Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
2. Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Thứ nhất B. Thứ ba C. Thứ hai D. Cả A và B
3. Câu văn “Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo’’ có bao nhiêu từ láy?
A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ
5. Trạng ngữ trong câu “Trong một tiết dạy vẽ, có giáo viên bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì làm cho em thích nhất trong đời’’ có chức năng gì?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ mục đích
C. Chỉ nguyên nhân D. Liên kết với câu trước
6. Thông điệp mà tác giả gửi gắm đến bạn đọc là gì?
A. Tình yêu thương, sự đồng cảm, giúp đỡ trong cuộc sống bắt nguồn từ những điều rất đỗi bình thường nhưng có ý nghĩa vô cùng to lớn.
B. Tình yêu thương khi xuất phát từ tấm lòng chân thành, không toan tính sẽ giúp mọi người xích lại gần nhau hơn.
C. Tình yêu thương mang lại nghị lực sống, giúp họ vươn lên, vượt qua những bất hạnh trong cuộc đời.
D. Các đáp án trên đều đúng.
7. Trong câu: Cô giáo thầm nghĩ "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh." dấu ngoặc kép dùng để làm gì?
A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
B. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật
C. Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.
D. Dấu ngoặc kép dùng phía cuối câu hỏi.
Câu 2: Trong câu chuyện trên, cô giáo đã yêu cầu học sinh vẽ theo chủ đề nào?
Cô yêu cầu hs vẽ theo chủ đề là em hãy vẽ về 1 điều thích nhất trong đời
Câu 3: Tại sao cô giáo lại ngạc nhiên khi Douglas vẽ một bàn tay?
Tại vì ban đầu cô nghĩ các học trò sẽ vẽ những gói quà,ly kem , truyện tranh ,đồ chơi
Câu 4: Douglas vẽ bàn tay ai? Điều đó có ý nghĩa gì?
Douglas vẽ bàn tay cô giáo .Điều đó thể hiện tấm lòng yêu thương của Doiglas với cô giáo của mình
Cô giáo dạy các bạn nhỏ tập viết, tập đọc, tập hát.