Bác thủ thư làm gì để hướng dẫn Hà tìm bài cần đọc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1.
- Em chọn đồ chơi là bằng giấy để viết hướng dẫn.
- Cần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu :
+ Giấy màu, giấy trắng
+ Kéo và bút
- Khi làm đồ chơi cần thực hiện những bước:
+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó.
+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau
+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới
+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên là đã hoàn thành con gà.
2.
- Chuẩn bị:
+ Giấy màu, giấy trắng
+ Kéo và bút
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó.
+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau
+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới
+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên là đã hoàn thành con gà.
3.
Để làm một con gà bằng giấy, chúng ta cần chuẩn bị dụng cụ, vật liệu và làm theo hướng dẫn sau:
- Chuẩn bị:
+ Giấy màu, giấy trắng
+ Kéo và bút
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó.
+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau
+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới
+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên.
Vậy là chúng ta đã có một chú gà bằng giấy hết sức đáng yêu đúng không nào. Chúc các bạn thành công.
4.
Em đọc soát và chỉnh sửa.
a,Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi thông tin.
Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung sau:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi sức khỏe, tình hình của người nhận thư.
Một bức thư thường mở đầu bằng việc ghi địa điểm, thời gian gửi thư và lời thăm hỏi.
* Thư gửi: Đối với người nhận. Kết thúc lá thư bằng việc ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư.
* Nhận thư
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu những vấn đề cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
ha bt đọc biết viết bằng chân tin về tinh yêu thương của mẹ về sự hiếu học con đã bay tân ra thủ đô
các thầy cô giáo ơ trường dành cho trẻ em khyêt tât viết thư đề nghị gia
xin cho ha thủ tục học và chưa bênh
Hướng dẫn giải:
- là ngoài những lúc làm nhiệm vụ thì thời gian còn lại dành cho việc ôn luyện. Học mọi lúc, mọi nơi sẽ mang lại kết quả cao hơn.
Trần Thủ Độ là một nhân vật lịch sử đặc biệt, từng được xem là một nhà chính trị có nhiều mưu mô, thủ đoạn, thậm chí là tàn nhẫn. Nhưng đánh giá một cách khách quan, ông lại là một người trung thành và mưu trí, có công lớn trong việc khai sáng, phò trợ nhà Trần
Bằng lối kể chuyện hấp dẫn, với các tình tiết có chọn lọc, đoạn trích này đã khắc họa đậm nét hình ảnh vị quan đầu triều Trần Thủ Độ với những phẩm chấtt chí công vô tư, nghiêm minh, liêm khiết. Hình ảnh của ông quả thực có rất nhiều ý nghĩa trong thời đại ngày nay.
II. Trả lời câu hỏi
1. Những tình tiết liên quan đến Trần Thủ Độ, có khả năng bộc lộ tính cách của ông.
Trong đoạn trích có bốn tình tiết liên quan góp phần bộc lộ các khía cạnh trong tính cách của ông
- Có người mách vua về sự chuyên quyền của Trần Thủ Độ, nhưng Trần Thủ Độ không những không biện bạch cho mình và tỏ lòng oán thù mà còn công nhân lời nói phải và thưởng cho người dám dũng cảm vạch lỗi của mình. Qua đó ta thấy ông là người công minh, độ lượn và có bản lĩnh. Với ông, việc làm hữu ích cho nước, cho dân mới là câu trả lời cho tất cả
- Khi nghe Linh Từ Quốc Mẫu (vợ ông) khóc và mách về việc tên quân hiệu ngăn không cho đi qua thềm cấm, Trần Thủ Độ không vội bênh vợ và bắt tội tên quân hiệu kia mà tìm hiểu rõ sự việc rồi còn khen thưởng kẻ giữ đúng luạt pháp. Qua sự việc này có thể thấy ông là người chí công, vô tư, tôn trọng luật pháp, không thiên vị người thân.
- Có người chạy chọt nhờ Linh Từ Quốc Mẫu xin cho làm chức câu đương, Trần Thủ Độ đã dạy cho tên này một bài học : muốn làm chức quan ấy hắn phải bị chặt một ngón chân để phân biệt với những người khác do "Người vì có công, chúa xin cho". Qua đây có thể thấy ông chủ động gìn giữ sự công bằng của phép nước, bài trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm thân thích.
- Vua mong phong chức cho anh của Trần Thủ Độ, nhưng ông không đồng ý. Ông thẳng thắn trình bày quan điểm : chỉ nên chọn lựa người giỏi nhất, có thể là anh mình, có thể không, không nên hậu đãi cả hai anh em sẽ làm rối việc triều chính. Qua đó có thể thấy Trần Thủ Độ luôn đặt việc công lên trên, không tư lợi, không gây bè kéo cánh
Những tình tiết trên đã góp phần làm nổi bật bản lĩnh và nhân cách Trần Thủ Độ : cương trực, độ lượng, liêm khiết, vô tư, luôn đặt lợi ích dân tộc, lợi ích quốc gia trên lợi ích cá nhân, gia đình. Điều này càng có ý nghĩa hơn bởi Trần Thủ Độ đang giữ chức quan cao nhất trong triều, quyền hành lớn đều nằm trong tay ông vì vua đang tuổi còn nhỏ. Trần Thủ Độ luôn gương mẫu, tôn trọng pháp luật.
2. Những đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và khắc họa nhân vật của nhà viết sử :
- Sử gia Ngô Sĩ Liên đã xây dựng nhiều tình huống giàu kịch tính , tuy rất ngắn nhưng mỗi câu chuyện đều có xung đột, với kết cấu thắt nút, cao trào và mở nút
Sức hấp dẫn của truyện không chỉ ở cách kể chuyện đặc sắc mà còn ở sự hàm súc của ngôn từ. Các câu chuyện chỉ được kể chứ không kèm theo những lời bình luận. Cách kể ấy đã giúp người đọc phát huy được nhiều hơn tính chủ động của mình trong việc đánh giá nhân vật trung tâm
- Cả 3 tình huống, khi xung đột được đẩy lên cao trào, người đọc đã rất bất ngờ về cách giải quyết không theo logic thông thường của Trần Thủ Độ . Ở mỗi tình huống ông lại có một cách giải quyết riêng, người đọc vừa bất ngờ lại vừa khâm phục. Chính cách xây dựng nhân vật như vậy mà bài văn càng đọc càng hấp dẫn, thú vị
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập:
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập:
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ?
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp :
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau :
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
tuy hơi khó đọc nhưng cố nha
k mk nha
Hướng dẫn giải:
- em học được ở Bác Hồ đức tính : biết chủ động và dành nhiều thời gian cho việc tự học.
Bác thủ thư hướng dẫn Hà tìm bài cần đọc ở mục lục.