Quan sát Hình 4.1 và mô tả một số đặc điểm thực vật học của cây nhẵn. Em có biết, quả nhãn được thu hoạch vào tháng nào trong năm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cấu tạo synapse hóa học gồm 3 bộ phận:
- Chùy synapse: Ngoài có màng bao bọc gọi là màng trước synapse. Trong chùy synapse có chứa ty thể và các bóng chứa chất trung gian hóa học (axêtincôlin, norađrênalin, đôpamin, serôtônin,.....)
- Khe synapse: Là 1 khe nhỏ nằm giữa màng trước và màng sau synapse.
- Phần sau synapse: Trên màng có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Có các enzim đặc hiệu có tác dụng phân giải chất trung gian hóa học. Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là axêtincôlin và norađrênalin.
b, Dựa vào bản chất truyền tin qua synapse.
- Bắc Mỹ có 3 đới thiên nhiên là: cực và cận cực, ôn đới và cận nhiệt đới.
- Mô tả đặc điểm các đới thiên nhiên (em chỉ cần chọn 1 đới thiên nhiên để viết vào vở):
Cực và cận cực
+ Gồm phần lớn các đảo và quần đảo phía bắc, rìa phía bắc bán đảo A-lax-ca và Ca-na-đa.
+ Khí hậu khắc nghiệt nên thực vật nghèo nàn, chủ yếu có rêu và địa y.
+ Động vật có các loài chịu được lạnh như: gấu bắc cực, bò tuyết, tuần lộc, một số loài chim,...
Đới ôn hòa
+ Gồm phần lớn miền núi phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên phía đông.
+ Khí hậu ôn hòa với các mùa rõ rệt nên thiên nhiên khá đa dạng.
+ Thực vật có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn hợp và thảo nguyên.
+ Động vật phong phú, bao gồm: thú ăn cỏ, thú ăn thịt, thú gặm nhấm, bò tót và các loài chim.
+ Cao nguyên Cô-lô-ra-đô có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc nên thực, động vật nghèo nàn.
Đới nóng
+ Gồm phía nam bán đảo Phlo-ri-đa và rìa phía tây nam Hoa Kỳ.
+ Thực vật có rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt địa trung hải.
+ Động vật rất phong phú và đa dạng như: linh miêu, sư tử, chó sói, hươu, gầu, thỏ, sóc, báo, chuột,…
- Sắt và hợp kim của sắt: a, b.
- Kim loại và hợp kim màu: c, d.
Gợi ý: Cây nhãn
- Thân cây: cây nhãn thân gỗ, không quá to, lớp vỏ có màu nâu sẫm, sẫn sùi, từ gốc cây đến ngọn cây cao chừng 3 mét.
- Cành cây: Cây vải có nhiều cành lớn, mỗi cành tỏa ra một hướng tạo thành một chiếc ô tròn tỏa bóng mát.
- Lá cây: xếp đều đặn hai bên cuống lá chung, mặt lá màu xanh đậm, lưng lá màu xanh nhạt, gân chính và gân phụ nổi rõ rệt
- Hoa nhãn: mọc từng chùm màu trắng, cánh hoa li ti
- Quả nhãn: màu sạm, tròn, thịt quả nhãn màu trắng đục, ngọt thơm, bên trong có một hạt lớn màu đen...
a)
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | x | |
Bãi ngô | x | |
Cây gạo | x |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng
+ (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc
+ (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá
- Khứu giác(mũi):
+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng
- Vị giác(lưỡi):
+ (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô): tiếng tu hú
+ (Cây gạo): tiếng chim hót
c)
Bài “sầu riêng”
- So sánh :
+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
Bài “Bãi ngô ”
- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp nhu kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
- Nhân hóa :
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài “Cây gạo”
- So sánh
+ Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.
+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Nhân hóa :
+ Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.
+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.
Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.d)
Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.
1/
Xác định mẫu vật trong mỗi hình:
- Hình (a): Tiêu bản có chứa nhiều tế bào với các hình dạng, kích thước khác nhau → Đây là một tập hợp các vi sinh vật đơn bào → Đây là tiêu bản của một giọt nước ao.
- Hình (b): Tiêu bản có chứa các tế bào có hình dạng, kích thước như nhau, xếp sít nhau → Đây là các tế bào của cùng một mô → Đây là tiêu bản của một lát biểu mô ở động vật.
2/
Điểm giống nhau và khác nhau của hai tiêu bản bên:
- Điểm giống nhau: Đều quan sát được các tế bào có kích thước nhỏ mà mắt thường không quan sát được.
- Điểm khác nhau:
+ Tiêu bản ở hình (a) là tiêu bản của các cơ thể đơn bào.
+ Tiêu bản ở hình (b) là tiêu bản của các tế bào có trong một mô của một cơ thể đa bào.
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Tham khảo:
Một số mẫu vật có thân, lá, rễ biến dạng:
- Củ su hào biến dạng của thân.
- Củ khoai tây biến dạng của thân.
- Củ khoai lang biến dạng của rễ.
- Củ hành là biến dạng của lá mọng nước.
- Gai xương rồng là biến dạng của lá.
Đặc điểm thực vật học của cây nhãn:
+ Bộ rễ: rễ cọc, ăn sâu và rộng.
+ Thân, cành: cây thân gỗ, nhiều cành, tán rộng.
+ Lá: lá kép lông chim, mọc sole, lá xanh quanh năm.
+ Quả: Hình tròn, võ nhẵn, có màu vàng tươi đến xám.