Mô tả các bước chiết cành một loại cây ăn quả đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.
Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.
Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.
Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.
Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.
Hầu hết các loại cây cảnh đều có thể nhân giống bằng chiết cành như sanh, si, đa... trừ một số cây khó ra rễ.
Đối với thịt cá thì sử dụng biện pháp đóng hộp, bảo quản khô
đối với rau củ quả thì sử dụng biện pháp muối chua, bảo quản lạnh
Nguyên lí của các phương pháp chế biến các sản phẩm chăn nuôi:
Công nghệ sản xuất thịt hộp: nhiệt độ cao sẽ làm biến tính protein, thay đổi tính chất vật lí của sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có hương vị mới. Một số sản phẩm được chế biến bằng nhiệt như thịt hộp, thịt hun khói, xúc xích,...
Ở gia đình, địa phương em thường chế biến sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp chế biến thịt hộp và chế biến sữa.
Chế biến thịt hộp:
Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Làm sạch, tách da, bỏ xương, làm nhỏ; bổ sung phụ gia và gia vị.
Bước 2: Xử lí nhiệt: Làm chín nguyên liệu bằng các biện pháp phù hợp.
Bước 3: Đóng hộp: Cho nguyên liệu đã chín vào hộp, bào khí, ghép mí (đóng nắp hộp).
Bước 4: Tiệt trùng: Xử lí hộp bằng nhiệt độ khoảng 100 - 121oC trong khoảng 15 phút.
Bước 5: Bảo quản: Hạ nhiệt độ xuống khoảng 18 - 20oC, dán nhãn, đóng thùng và bảo quản.
* Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho.
- Ưu điểm: ngăn chặn được chuột, kiến, gián và thuận tiện cho việc cơ giới hóa quá trình xuất và nhập kho.
- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.
* Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.
- Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít tốn kém và thuận lợi cho việc bảo quản.
- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.
* Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.
- Ưu điểm: Silo có sức chứa lớn, có thể chứa hơn 1 000 tấn thức ăn; có thể tự động hóa trong quá trình nhập, xuất kho; ngăn chặn được sự phá hoại của động vật, vi sinh vật; tiết kiệm được diện tích, chi phí lao động.
- Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao
* Liên hệ thực tiễn: Địa phương đang áp dụng bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.
Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?
A. Dừa
B. Nhãn
C. Na
D. Ổi
Đáp án: A
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…
Đối với dừa, đây là một loại cây thân cột nên khó khăn trong việc chiết cành.
Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?
A. Dừa
B. Nhãn
C. Na
D. Ổi
Đáp án: A
Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng cây mới. Người ta thường chiết cành cho 1 số cây ăn quả để rút ngắn thời gian được thu hoạch. VD: cam, chanh, ổi, quất…
Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với loại cây nào dưới đây ?
A. Dừa
B. Nhãn
C. Na
D. Ổi
Đáp án A
Phương pháp chiết cành không được áp dụng đối với cây dừa. Dừa là cây thân cột, không có cành
- Vacxin sống:
+ Ưu điểm: thường gây miễn dịch sớm (3 – 4 ngày sau khi tiêm) thời gian miễn dịch tương đối dài.
+ Nhược điểm: dễ gây phản ứng, đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp, có thể lây bệnh không điển hình hoặc làm trỗi dậy các bệnh khác sau khi tiêm.
- Vacxin chết:
+ Ưu điểm: vacxin an toàn, ổn định
+ Nhược điểm: chỉ đáp ứng khả năng miễn dịch không hoàn toàn và ngắn hạn, cần phải tiêm nhắc lại nhiều lần, hiệu lực thường kém và thời gian sử dụng ngắn.
Các bước chiết cành của cây ăn quả đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em:
+ Bước 1: Chọn cành khỏe, cành mập.
+ Bước 2: Khoanh vỏ chiết cành ở vị trí cách chạc cành khoảng 10 – 15c, độ dài phần khoanh từ 3 – 5cm. Bóc hết lớp vỏ, cạo sạch phần vỏ sát phần gỗ. Đề 2 – 3 ngày cho khô phần khoanh.
+ Bước 3: Bôi thuốc kích thích ra rễ vào phần trên của vết cắt khoanh vỏ. Bó giá thể vào phần đã khoanh vỏ, bọc túi nilon và dùng dây buộc chặt 2 đầu.
+ Bước 4: Khi thấy rễ xuất hiện ở ngoài bầu có màu ngả vàng thì cắt cành chiết ra khỏi cây, bóc túi nylon bó bầu rồi đem giâm trong nhà có mái che.