cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH ⊥ AC; CK ⊥ AB (H ∈ AC;K ∈ AB)
a/ c/m: tam giác AHK là tam giác cân
b/ gọi I là giao điểm của BH và CK; AI cắt BC tại M. c/m: IM là tia phân giác của BIC
c/ c/m: HK//BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{CBA}\) hay \(\widehat{BCH}=\widehat{CBA}\)
Xét hai tam giác vuông BHC và CKB có:
\(\left\{{}\begin{matrix}BC\text{ chung}\\\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta_VBHC=\Delta_VCKB\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow CH=BK\) (1)
Mà \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)
\(\Rightarrow AK+BK=AH+CH\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow AK=AH\)
\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A
xét tam giác ABH và tam giác ACK có
AB=AC
góc AHB=góc AKC=90độ
góc A là góc chung
suy ra tam giác ABH = TAM GIÁC ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
B;
do tam giác ABH= tam giác ACK
suy ra BH=CK (hai cạnh tương ứng)
A B C H 7 cm 2 cm 2 cm
Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)
Vì AB = AC => AB = 9 cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:
BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36
=> BC = 6 (cm)
bài 1 ta có :
AC=AH+HC=6+4=10cm
Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC=10cm
Vì ΔABH vuông tại H
⇒AB\(^2\)=AH\(^2\)+BH\(^2\)
⇒10\(^2\)=6\(^2\)+BH\(^2\)
⇒BH=8cm
Vì ΔBHC vuông tại H
⇒BC\(^2\)=BH\(^2\)+CH\(^2\)
⇒BC\(^2\)=8\(^2\)+4\(^2\)
⇒BC=4\(\sqrt{5}\)cm
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
Kẻ DK ⊥ BH
Ta có: BH ⊥AC(gt)
Suy ra: DK // AC (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song)
⇒ ∠KDB = ∠C (hai góc đồng vị)
VìΔABC cân tại A nên ∠B = ∠C (tính chất tam giác cân)
Suy ra: ∠KDB = ∠B
Xét hai tam giác vuông BFD và DKB, ta có:
∠BFD = ∠DKB = 90o
BD cạnh huyền chung
∠FBD = ∠KDB (chứng minh trên)
Suy ra:ΔBFD=ΔDKB (cạnh huyền góc nhọn)
⇒ DF = BK (hai cạnh tương ứng)(1)
Nối DH. Xét ΔDEH và ΔHKD, ta có:
∠DEH = ∠DKH = 90o
DH cạnh huyền chung
∠EHD = ∠KDH (hai góc so le trong)
Suy ra:ΔDEH = ΔDKH( cạnh huyền , góc nhọn)
Suy ra: DE = HK ( hai cạnh tương ứng) (2)
Mặt khác: BH = BK + KH (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: DF + DE = BH