K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 4

Việc tỉa cành cho cây ăn quả có múi cần được thực hiện một cách điều độ và kỹ lưỡng, thường là khoảng 2-3 lần trong một năm, khi kết thúc thu hoạch và khi cây đã đậu quả ổn định.

Các tỉnh phía Bắc từ tháng đến tháng 4 vụ xuântháng đến tháng 10 vụ thu.

Tưới cây vào thời gian nào sẽ hiệu quả nhất?   Nên tưới cây vào thời gian, hay vào các buổi nào sẽ hiệu quả và tốt nhất trong ngày. Nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng tưới cây vào buổi sáng sớm khi chưa có nắng nóng cây sẽ hấp thụ tốt hơn và phát triển nhanh hơn. Khi đó, nước có cơ hội để thấm sâu vào rễ của cây trước khi bị bay hơi bởi ánh sáng mặt trời Bài viết dưới đây mình sẽ chỉ ra...
Đọc tiếp
Tưới cây vào thời gian nào sẽ hiệu quả nhất?

 

Nên tưới cây vào thời gian, hay vào các buổi nào sẽ hiệu quả và tốt nhất trong ngày. Nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng tưới cây vào buổi sáng sớm khi chưa có nắng nóng cây sẽ hấp thụ tốt hơn và phát triển nhanh hơn. Khi đó, nước có cơ hội để thấm sâu vào rễ của cây trước khi bị bay hơi bởi ánh sáng mặt trời

Bài viết dưới đây mình sẽ chỉ ra tưới cây vào thời điểm nào sẽ là hợp lí và hiệu quả nhất.

Nên tưới cây vào thời điểm nào trong ngày? Tưới cây vào buổi sáng

Buổi sáng là khoảng thời gian tốt nhất để tưới cây vì phù hợp với chu trình phát triển tự nhiên của cây. Cây cối luôn sẵn sàng hấp thụ nước vào buổi sáng nhưng do vào sáng sớm thời tiết còn đang mát mẻ, trong đất vẫn còn nước và cây chưa thất thoát hơi nước nhiều.

Vào khoảng 8-10 giờ là thời gian còn đủ mát mẻ để tưới cây và cây không bị sốc nhiệt và thời tiết bắt đầu nóng dẫn, cây bắt đầu thất thoát hơi nước nhiều nên cần hút rất nhiều nước. Lúc này bạn cần tưới nước cho cây để cây hấp thu và dự trữ nước vào trong cơ thể. Để vào thời gian còn lại trong ngày, cây được cung cấp đủ nước sẽ có khả năng chống chịu sức nóng gay gắt

Không nên tưới cây vào giữa trưa

Nếu bạn tưới vào giữa trưa hoặc muộn hơn khi nắng còn đang gắt, thời tiết đang còn oi bức thì những giọt nước đọng trên cây sẽ nóng lên và có thể làm bỏng cây. Vậy nên bạn hãy cố gắng tưới vườn trước 10 giờ sáng để nước có đủ thời gian ngấm vào đất và nước dính trên cây kịp khô bớt một chút trước khi nắng gắt. Còn tưới nước vào buổi chiều sẽ khá phí phạm, nước khi tưới vào buổi chiều sẽ bay hơi trước khi ngấm vào đất.

Tưới cây buổi chiều muộn

Không phải ai cũng có thời gian vào buổi sáng hoặc thỉnh thoảng sẽ có những lúc buổi sáng bạn không tưới cây được, khi mà bạn có hàng tỉ việc phải làm. Nếu bỏ lỡ việc tưới cây vào một buổi sáng nào đó hoặc buổi sáng bạn không thể tưới cây thường xuyên thì hãy chờ đến chiều muộn, khi mặt trời không còn nóng gay gắt rồi tưới. Như vậy cây sẽ không bị bỏng và vẫn có thời gian để hấp thu nước vào trong cơ thể.

Tuy nhiên nếu phải chờ đến chiều, bạn nên cố gắng tưới từ 4 đến 5 giờ chiều. Vì trước thời điểm này mặt trời vẫn nóng đủ để làm bỏng cây, còn sau 6 giờ chiều thì sẽ tạo điều kiện cho nấm và vi khuẩn phát triển làm hại đến cây. Còn nếu ở khu vực bạn trồng cây 3 giờ chiều đã mát mẻ, thì bạn có thể tưới cây luôn mà không đợi đến 4 giờ. Còn nếu thời gian không cho phép, nhất định phải tưới khi mặt trời còn chói chang thì bạn nên cố gắng hạn chế, đừng tạo thành thói quen hàng ngày hoặc đảm bảo trời có gió để lá mau khô.

Sơ đồ hệ thống tưới tự động, tiết kiệm thời gian, công sức

Sơ đồ hệ thống tưới tự động, tiết kiệm thời gian, công sức

Những khó khăn trong việc tưới tiêu?

Buổi sáng bạn hay phải đi làm, không có thời gian tưới tiêu hay buổi chiều bận rộn với công việc, khiến cây trồng không được tưới tiêu đầy đủ dẫn đến năng suất kém

Bạn không có nhiều thời gian để dành cho việc tưới tiêu vì công việc qua bận rộn.

Tưới không đủ nước hoặc tưới thừa nước dẫn đến tốn nước, tốn điện mà cây trồng không đạt được hiệu quả tốt nhất

Khu vực tưới của bạn quá lớn tưới 1 lần không hết được toàn bộ, phải chia ra nhiều lần tưới

Bạn hay phải đến tận nơi mở van này, rồi đóng van kia, tốn nhiều công sức

Thấu hiểu được những khó khăn của bạn, công ty cổ phần Lazico Việt Nam sản xuất ra các thiết bị điều khiển tưới tự động qua điện thoại không giới hạn khoảng cách

  • Điều khiển hệ thống tưới tự động hoàn toàn qua điện thoại
  • Bật tắt bơm bất cứ lúc nào mong muốn, chủ động trong việc tưới tiêu
  • Chế độ hẹn giờ cố định tất cả các ngày trong tuần, tự động bật tắt theo thời gian đã thiết lập, không cần phải đến tận nơi hay không cần phải nhớ thời gian tưới tiêu.
  • Van và bơm chạy đồng thời, mở van khu nào thì bơm sẽ chạy cùng van khu đó, tránh trường hợp bơm chạy rồi van chưa mở gây vỡ đường ống.
  • Thiết bị duy nhất trên thị trường vừa điều khiển từ xa và có hệ thống giám sát từ xa, bảo vệ máy bơm và hệ thống đường ống. Khi bơm không lên nước hoặc áp suất đường ống tăng, thiết bị tự động gửi tin nhắn và cuộc gọi đến.
  • Tiết kiệm thời gian, công sức
  • An toàn tuyệt đối khi không phải tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện
  • Đạt năng suất cây trồng cao khi tưới đúng và tưới đủ

Xem thêm: Tủ điều khiển 1 máy bơm tưới tự động

Xem thêm: Tủ điều khiển 1 máy bơm chia nhiều khu vực tưới

Bài viết trên mình đã giới thiệu đến các bạn tưới vào thời gian nào là hiệu quả và tốt nhất cho cây trồng, nếu bạn nào muốn tiết kiệm thời gian và công sức, cây trồng đạt năng suất cao thì có thể liên hệ đến mình tư vấn chi tiết về hệ thống điều khiển tưới tự động qua điện thoại

Các bạn cần hỗ trợ tư vấn miễn phí vui lòng liên hệ:

Công ty cổ phần Lazico Việt Nam:

Hotline/zalo: 0333048889

Facebook: Điều khiển từ xa Lazico

Youtube: Điều khiển từ xa Lazico

Địa chỉ: số 28 ngõ 71/50 Mễ Trì Thượng, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Tags: LazicoTưới tự độngtưới cây tự độngtưới câyTưới vào thời gian nào sẽ hiệu quả Chia sẻ:    Tweet   Share BÌNH LUẬN Bài viết mới nhất So sánh bộ cảnh báo mất điện ES01U và ES01C So sánh bộ cảnh báo mất điện ES01U và ES01C28-08-2023 So sánh giữa bộ cảnh báo mất điện ES01A và ES01U của Lazico So sánh giữa bộ cảnh báo mất điện ES01A và ES01U của Lazico15-08-2023 5 Lợi Ích Khi Sử Dụng Hệ Thống Tưới Cây Điều Khiển Bằng Điện Thoại 5 Lợi Ích Khi Sử Dụng Hệ Thống Tưới Cây Điều Khiển Bằng Điện Thoại02-08-2023 Cách sử dụng phân bón hữu cơ cho sự phát triển bền vững của cây trồng Cách sử dụng phân bón hữu cơ cho sự phát triển bền vững của cây trồng28-07-2023 Bí quyết chăm sóc cây trồng hiệu quả để tăng năng suất trong nông nghiệp Bí quyết chăm sóc cây trồng hiệu quả để tăng năng suất trong nông nghiệp25-07-2023 Bài viết xem nhiều Phó Thủ Tướng Vương Đình Huệ thăm công ty Lazico Phó Thủ Tướng Vương Đình Huệ thăm công ty Lazico05-01-2020 Bí quyết chăm sóc cây trồng hiệu quả để tăng năng suất trong nông nghiệp Bí quyết chăm sóc cây trồng hiệu quả để tăng năng suất trong nông nghiệp25-07-2023 Cách sử dụng phân bón hữu cơ cho sự phát triển bền vững của cây trồng Cách sử dụng phân bón hữu cơ cho sự phát triển bền vững của cây trồng28-07-2023 Thiết bị đóng ngắt bơm phao an toàn, không lo điện giật Thiết bị đóng ngắt bơm phao an toàn, không lo điện giật09-05-2023 [ĐÀ LẠT] LAZICO triển khai hệ thống điều khiển tưới tự động và giám sát từ xa tại Đà Lạt [ĐÀ LẠT] LAZICO triển khai hệ thống điều khiển tưới tự động và giám sát từ xa tại Đà Lạt23-03-2023 Chuyên mục
  • Dự án 1
  • Tin tức nổi bật
  • Giới thiệu
Mạng xã hội         Cập nhật thông tin khuyến mãi nhanh nhất   BẢO HÀNH 12 THÁNG

ĐỔI MỚI TRONG 30 NGÀY ĐẦU

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Các ngày trong tuần: 08h00 - 18h30

ĐẶT HÀNG NHANH GỌI

 

0333.04.8889

 

 

Logo

TẢI ỨNG DỤNG MIỄN PHÍ TRÊN ĐIỆN THOẠI
APP DÀNH CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN QUA SIM (LAZICO APP)

  20230805_Vak6UhuW.jpg

APP DÀNH CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN QUA WIFI (Lazico connect)

  20230805_Vak6UhuW.jpg

 

  VỀ CÔNG TY
  • Giới thiệu
  • Tuyển đại lý toàn quốc
  • Bảo mật thông tin
  • Bảo hành và đổi trả
  • Mua hàng và thanh toán
  • Sản phẩm
  • Khuyến mãi HOT
  • Liên hệ
THANH TOÁN ONLINE

Chủ tk: Đào Văn Đại

ACB

26.11.88.888 ( 5 số 8)

CN Hà Nội

Nội dung chuyển khoản:

Họ tên_ số điện thoại

ĐỐI TÁC BÁN HÀNG

XEM THÊM FANPAGE

Công ty cổ phần Lazico Việt Nam
Mã số thuế: 0108497387
Hotline: 0333.04.8889 hoặc 08.1357.8889
Địa chỉ: Số 28, Ngõ 50/71, Đường Mễ Trì Thượng, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội

 
  •  
  •  
  •  
      Back to top      

0
14 tháng 5 2022

a) Chuỗi TĂ (bn có thể dựa vào chuỗi TĂ để viết lưới TĂ nha) :

* Cây ăn quả -> Rệp cây -> Kiến hôi (ăn đường của rệp)

* Cây ăn quả  -> Rệp cây -> Kiến đỏ (ăn rệp)

     Mối quan hệ sinh thái giữa các loài :

+ Cây ăn quả và rệp cây là mối quan hệ kí sinh

+ Cây ăn quả và kiến đỏ là mối quan hệ hội sinh (1 bên có lợi còn bên kia không lợi cũng ko bị hại)

+ Kiến đỏ và rệp cây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

+ Rệp cây và kiến hôi là mối quan hệ hợp tác (cả 2 bên có lợi tuy nhiên nếu tách rời nhau thik vẫn có thể sống độc lập, cái này khác vs cộng sinh nha)

28 tháng 1 2018


a. Tả cây vú sữa (lần lượt từng bộ phận)
* Mở bùi: Giới thiệu cây vú sữa: Ai trồng, được bao lâu? Trồng ở đâu? Có trái được mây mùa rồi?
* Thân bài
+ Tả bao quát cây vú sữa
+ Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, trái (từ khi nhỏ đến khi lớn).
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa

b. Tả cây cam (lần lượt theo từng thời kì)
* Mở bài: Giới thiệu cây cam: Loại cam gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
* Thân bài
+ Tả bao quát về cây cam.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cam ra hoa để tả: hoa cam, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi cam chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây cam.

k mk nhé

28 tháng 1 2018

I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.

II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả

III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó 

nhớ k nha

13 tháng 12 2017

Dàn ý miêu tả cây ổi ( tả lần lượt từng bộ phận của cây)

Mở bài: Giới thiệu cây định tả.

Thân bài :

- Giới thiệu dáng cây.

- Thân cây : Tròn, nhẵn bóng, vỏ cây màu nâu nhạt. Thỉnh thoảng có những miếng vỏ khô tróc ra khỏi cây, cho thân một lớp da mới.

- Lá cây : Xanh sẫm, hình thuôn tròn hoặc hình ô van.

Những đường gân trắng xếp đều đặn dọc theo xương cuống lá.

- Hoa : Trắng, nhụy vàng.

- Trái : Da trái màu xanh, với lớp thịt trắng dày, giòn, ruột trắng, hạt ổi màu vàng cứng.

Trái xanh mang vị chát, trái chín vị ngọt.

Kết bài : Nêu tình cảm của bản thân đối với cây ổi.

[Trường mình công nghệ 9 học trồng cây ăn quả mà mình lại bị mất sách, mai lại kiểm tra nên giúp mình làm mấy câu hỏi với ( mình có tra trên mạng nhưng không đầy đủ bằng trong sách ]1.Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp nào? Với loại cây gì? ( Cái này ở địa phương các bạn cũng được để mình tham...
Đọc tiếp

[Trường mình công nghệ 9 học trồng cây ăn quả mà mình lại bị mất sách, mai lại kiểm tra nên giúp mình làm mấy câu hỏi với ( mình có tra trên mạng nhưng không đầy đủ bằng trong sách ]

1.Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?

2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp nào? Với loại cây gì? ( Cái này ở địa phương các bạn cũng được để mình tham khảo)

3. Em hãy nêu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi? Hãy kể tên 1 số giống bưởi mà em biết?

4. Phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với môi trường và con người ?

5. Hãy nêu kĩ thuật trồng cây nhãn? Kể tên một số giống nhãn mà em biết.

(Các bạn có thể chụp lại trong sách giáo khoa rồi đăng lên cũng được, không phải gõ đâu)

2
27 tháng 12 2016

1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:

-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:

+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.

+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.

-Thân:

Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành

Hỏi đáp Công nghệ

-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:

+Hoa cái:Nhụy phát triển

+Hoa đực:Nhị phát triển

+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển

-Qủa và hạt:

+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch

+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt

27 tháng 12 2016

2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:

-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....

-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....

Chúc bạn thi tốt!!!!!

5 tháng 8 2023

a. Tả lần lượt từng bộ phận của cây:

I. Gốc cây:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước của gốc cây.
- Mô tả về cách gốc cây cắm chắc vào đất và hệ thống rễ phát triển.

II. Thân cây:
- Miêu tả về chiều cao, đường kính của thân cây.
- Mô tả về màu sắc, vân nổi trên thân cây.
- Nêu rõ về sự cứng cáp, chắc chắn của thân cây.

III. Cành cây:
- Miêu tả về số lượng, hình dạng và vị trí của các cành cây.
- Mô tả về màu sắc, độ dẻo dai của cành cây.

IV. Lá cây:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước và màu sắc của lá cây.
- Mô tả về cấu trúc và mẫu vân nổi trên lá cây.
- Nêu rõ về vai trò của lá cây trong quá trình quang hợp.

V. Hoa cây:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước và màu sắc của hoa cây.
- Mô tả về cách hoa cây nở ra và cấu trúc của hoa.
- Nêu rõ về vai trò của hoa cây trong quá trình thụ phấn và sinh sản.

VI. Quả cây:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước và màu sắc của quả cây.
- Mô tả về cách quả cây phát triển và cấu trúc bên trong quả.
- Nêu rõ về vai trò của quả cây trong quá trình chứa đựng hạt giống và phân tán.

b. Tả từng thời kì phát triển của cây:

I. Giai đoạn hạt giống:
- Miêu tả về hình dạng, kích thước và màu sắc của hạt giống.
- Mô tả về quá trình hạt giống nảy mầm và phát triển thành cây non.

II. Giai đoạn cây non:
- Miêu tả về chiều cao, đường kính và màu sắc của cây non.
- Mô tả về quá trình cây non phát triển cành lá và hệ thống rễ.

III. Giai đoạn cây trưởng thành:
- Miêu tả về chiều cao, đường kính và hình dạng của cây trưởng thành.
- Mô tả về quá trình cây phát triển hoa, quả và sinh sản.

IV. Giai đoạn cây già:
- Miêu tả về sự thay đổi của cây già, như màu sắc thân cây, sự yếu đuối của cành lá.
- Mô tả về quá trình cây già không còn sinh sản và dần dần chết đi.

4 tháng 2 2018

1)
a. Tả cây vú sữa (lần lượt từng bộ phận)
* Mở bùi: Giới thiệu cây vú sữa: Ai trồng, được bao lâu? Trồng ở đâu? Có trái được mây mùa rồi?
* Thân bài
+ Tả bao quát cây vú sữa
+ Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, trái (từ khi nhỏ đến khi lớn).
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa
b. Tả cây cam (lần lượt theo từng thời kì)
* Mở bài: Giới thiệu cây cam: Loại cam gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
* Thân bài
+ Tả bao quát về cây cam.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cam ra hoa để tả: hoa cam, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi cam chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây cam.

4 tháng 2 2018

I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả
III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó 

* Nếu như tả theo từng thời kì phát triển của cây:

A:Mở bài: Giới thiệu cây :Loại gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
B:Thân bài:
+ Tả bao quát về cây.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cây ra hoa để tả: hoa như thế nào?, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi quả chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây em tả.

26 tháng 1 2018

Lập dàn ý miêu tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
a. Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
cây cam
Bài làm
1) Mở bài:

Cây cam đường ở trước sân nhà em đang vào mùa quả ngọt.

- Đây là loài cây em thích nhất.

2) Thân bài:

a) Tả bao quát:

- Gốc cây to bằng bắp chân người lớn. Thời gian đã khoác lên thân cây chiếc áo nâu sần sùi, bạc phếch.

- Dáng cây nghiêng nghiêng, tỏa nhiều cành.

- Những cành có nhiều quả thì cong oằn xuống.

- Tán lá dày, xanh thẫm.

- Lá cam không to lắm, có mùi thơm như lá chanh, lá bưởi.

- Lá già dày, màu xanh đậm.

- Lá non mềm mại, màu xanh non.

- Hoa nhỏ màu trắng trông thanh khiết.

- Quả cam thường kết từng chùm.

- Quả non màu xanh.

- Quả chín màu vàng và rất mọng.

Bóc quả cam sẽ lộ ra từng múi nhỏ giống như những vầng trăng khuyết.

- Những vầng trăng khuyết ấy xếp đều trong những quả cam chín vàng ươm trông như “ông trăng vàng” be bé đang ngự trị trên cây.

Trên cành cao thường có những chú chim sâu “lích rích”.

Chim đưa chiếc mỏ xinh xắn để bắt những con sâu đang ẩn nấp trong thân, cành.

3) Kết bài:

Cây cam đã làm tăng vẻ đẹp cho sân nhà em.

- Cam đem đến cho gia đình em những mùa quả ngọt.

- Em rất quí cây cam vì nó có ích và chứa đựng mồ hôi, công sức của bố em.

- Em luôn chăm sóc cho cây cam để nó mãi mãi xanh tươi.

bn tham khảo nhé ! chúc các bn hok tốt !

26 tháng 1 2018

1)
a. Tả cây vú sữa (lần lượt từng bộ phận)
* Mở bùi: Giới thiệu cây vú sữa: Ai trồng, được bao lâu? Trồng ở đâu? Có trái được mây mùa rồi?
* Thân bài
+ Tả bao quát cây vú sữa
+ Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, trái (từ khi nhỏ đến khi lớn).
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây vú sữa
b. Tả cây cam (lần lượt theo từng thời kì)
* Mở bài: Giới thiệu cây cam: Loại cam gì? Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã cho trái chưa?
* Thân bài
+ Tả bao quát về cây cam.
+ Tả trình tự theo từng thời kì (chọn thời kì cam ra hoa để tả: hoa cam, hình thù màu sắc, khi hoa tàn kết trái ra sao. Trái thành chùm hay đơn lẻ; hình thù trái và quá trình phát triển cho đến khi cam chín: hình thù của trái, căng mọng rạ sao? Màu sắc khi trái chín v.v…
* Kết bài: Cảm nghĩ về cây cam.