Viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:
x\(^3\). x\(^4\). x\(^5\)...... x\(^{49}\). x\(^{50}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x . x2 . x3 . x4 . x5 ...x49 . x50
= x1 . x2+3+4+5+....49+50
Ta có :
Số số hạng là : ( 50 - 2 ) : 1 + 1 = 49 ( số hạng )
Tổng là : ( 50 + 2 ) . 49 : 2 = 1274
= x1 . x1274
= x1275
Mai Ngọc Tú Quỳnh
\(x\times x^2\times x^3\times x^4\times x^5\times...\times x^{49}\times x^{50}\)
\(=x^1^{+2+3+4+...+49+50}\)
\(=x^{1275}\)
a,\(=x^{1.2.3....49.50}\)
b,\(\Rightarrow\)2Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}\)
2Q-Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}-1-2-2^2-...-2^{49}\)
Q\(=2^{50}-1\)
Q+1=\(2^{50}\)
Mà Q+1=\(2^n\)
\(2^{50}=2^n\Rightarrow n=50\)
= x1 + 2+ 3+ 4 + 5 +...+ 49 + 50
= x51. 50 . 2
= x1257
K mik đúng nha !
-Học tốt-
x. x2. x3. x4. x5... . x49. x50
=x1+2+3+4+5+...+49+50
Số số hạng của tổng là: (50-1)+1=50(số hạng)
Ta có: 1+2+3+4+5+...+49+50
= ( 50 + 1 ) . 50 : 2
= 1275
Vậy x1+2+3+4+5+...+49+50
= x1275
a) x1+2+3+...+50=x1275
b)Q=1+2+22+23+....+249
2Q=2+22+23+...+250
2Q-Q=250-1
Q+1=250 Mà Q+1=2n suy ra 250=2n
Vậy n=50
x3.x4....x49.x50
= x3+4+...+49+50
=> x1272
\(x^3.x^4.x^5......x^{49}.x^{50}\)
\(=x^{3+4+5+....+49+50}\)
\(=x^{1272}\)