cho ví dụ về quần thể, nêu quần xã sinh vật, nêu đặt trứng cơ bản của 1 quần thể sinh vật, các dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Quần xã là một tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
* Sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật:
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,…
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập mặn, quần xã hồ cá, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,…
Trả lời:
- Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Sự khác nhau giữa quàn thể sinh vật và quần xã sinh vật:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Ví dụ, quần thể các cây thông, quần thể chó sói, quần thể trâu rừng,...
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định. Ví dụ, quần xã núi đá vôi, quần xã vùng ngập triều, quần xã hổ, quần xã rừng lim, quần xã đồng cỏ, quần xã cây bụi,...'.
Bài 3. Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch.
Trả lời:
Sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và đối dịch:
Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã, ngược lại trong quan hệ đối địch có một loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.
C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúngVí dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi xốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. | Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. | Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. |
Đặc điểm | - Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán. - Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...). |
- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian. - Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…) |
- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh. - Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo. - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác. |
Các đặc trưng cơ bản của quần xã
* Đặc trưng về thành phần loài: biểu hiện qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và loài đặc trưng.
- Loài ưu thế là những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Ví dụ:
+ Quần xã rừng thông với loài cây thông là loài chiếm ưu thế trên tán rừng, các cây khác chỉ mọc lẻ tẻ hoặc dưới tán và chịu ảnh hưởng của cây thông.
+ Trong quần xã ao có loài cá mè là loài ưu thế khi số lượng cá mè lớn hơn hẳn so với các loài khác.
- Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó. Ví dụ:
+ Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Phú Thọ
+ Cây tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh.
* Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian: tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài, có xu hướng giảm cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả nguồn sống của môi trường.
- Quần xã phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng. Ví dụ:
+ Rừng mưa nhiệt đới phân thành nhiều tầng, mỗi tầng cây thích nghi với mức độ chiếu sáng khác nhau trong quần xã.
+ Sinh vật phân bố theo độ sâu của nước biến, tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng ánh sáng của từng loài.
- Quần xã phân bố cá thể theo chiều ngang. Ví dụ:
+ Ở quần xã biển, vùng gần bờ thành phần sinh vật rất phong phú, ra khơi xa số lượng các loài ít dần.
+ Trên đất liền, thực vật phân bố thành những vành đai, theo độ cao của nền đất.
Ví dụ về quần xã sinh vật:
- Quần xã sinh vật vùng sa mạc. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể xương rồng, quần thể cây bao báp, quần thể thằn lằn,…
- Quần xã sinh vật rừng nhiệt đới. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể cây dương xỉ, quần thể cây chuối hột, quần thể rắn hổ mang, quần thể thỏ, quần thể hổ,…
Ví dụ:
- Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.
- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.
Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật,...
- Dừa che mát, chắn bới gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi tốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc cây dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dùa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ sinh vât phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
Tham khảo:
- Quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài sinh vật khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
- Những đặc điểm cơ bản của quần xã :
+ Số lượng các loài trong quần xã :
Độ đa dạng : số lượng loài nhiều hay ít trong quần xã - mức độ phong phú về số loài trong quần xã.
Độ nhiều : mật độ cá thế của từng loài trong quần xã.
Độ thường gặp : tỉ lệ % số điểm bắt gặp một loài trong tổng sô địa điểm khảo sát.
+ Thành phần loài trong quần xã :
Loài ưu thế : loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng, cỡ lớn... hoặc hoạt động của loài đó có tác động lớn đến các loài khác và tới môi trường.
Loài đặc trưng : loài chỉ có trong một quần xã hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác.
Quần xã sinh vật được định nghĩa là một khu vực địa lý, thường có kích thước lớn, trong đó có những nhóm động vật và thực vật có thể tồn tại ở đó do khả năng thích nghi với môi trường. Tức là chúng có khả năng sống trong môi trường xung quanh chúng ngay cả khi có những thay đổi về điều kiện.
Biến số quyết định khu vực phân bố của các loài động thực vật là khí hậu. Các điều kiện do khí hậu tạo ra là những điều kiện thuận lợi cho việc hình thành một loại đất nhất định. Nhờ vào loại đất, nó có thể tạo ra một số loài thực vật và đến lượt nó, các loài động vật khác nhau có thể phát triển. Do đó, chính khí hậu sẽ quyết định quần xã sinh vật.
Đặc điểm quần xã sinh vậtBây giờ bạn đã biết quần xã sinh vật là gì, hãy cùng xem những đặc điểm đáng chú ý nhất của nó. Do hành động của con người và tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, có những thay đổi về đặc điểm của khí hậu. Khi những thay đổi xảy ra trong khí hậu và trong các khu vực cụ thể nơi động vật và thực vật phát triển mạnh, chúng có thể bị đe dọa. Nhiều loài sống ở những nơi này họ có thể thích nghi và tồn tại khi đối mặt với các điều kiện mới và tình huống mớiNhưng, thật không may, không phải tất cả các loài đều có khả năng thích nghi giống nhau và chết.