K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

ket qua:

7A: 18 cay

7B: 30 cay

7C: 48 cay

2 tháng 11 2019

Gọi số cây của ba lớp lần lượt là :3a;5a;8a (cây)

Hai lần số cây của lớp 7A: 3a.2 = 6a (cây)

Bốn lần số cây của lớp 7B: 4.5a = 20a ( cây)

Hơn số cây lớp 7C là :108:

20a + 6a - 8a = 108

16a = 108

a = 6,75

Cho số cây không thể lẻ nên ta nhân thêm 4 vào a

Số cây lớp 7A: 4.a.3 = 6,75.4.3 = 51 (cây)

Số cây lớp 7B: 4.5.a = 135 (cây)

Số cây lớp 7C: 4.8a = 192 (cây)

Đ/S: lớp 7A: 51 cây

lớp 7B: 135 cây

lớp 7C: 192 cây

23 tháng 12 2018

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và    \(2x-y=8\)

=> \(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-y}{2.2-3}=\frac{8}{1}=8\)

=> x = 8 . 2 =16

     y = 8 . 3 = 24

     z = 8 . 5 = 40

Vậy............................................

Học tốt

14 tháng 11 2021

Gọi số cây trồng 3 lớp lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng TCDTSBN:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+5\right)-4}=\dfrac{20}{4}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot5=15\left(cay\right)\\b=4\cdot5=20\left(cay\right)\\c=5\cdot5=25\left(cay\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2021

-.,- Hay v :))

28 tháng 10 2018

Gọi a,b,c lần lượt là số cây trồng được của 7A,7B,7C ta có:

\(\frac{a}{5}\)\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{3}\)\(\frac{a-c}{5-3}\)\(\frac{18}{2}\)= 9

+) \(\frac{a}{5}\)= 9 => a = 5 . 9 = 45 (cây)

+) \(\frac{b}{4}\)= 9 => b = 4 . 9 = 36 (cây)

+) \(\frac{c}{3}\)= 9 => c = 3 . 9 =27 (cây)

Vậy số cây của 3 lớp trồng được là: 7A = 45  cây

7B = 36 cây

7C = 27 cây

3 tháng 1 2021

mày tự làm đi không ai làm đâu

16 tháng 11 2021

 Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D cần phải trồng lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d ∈N∈N* )

Theo đề bài số cây trồng của bốn lớp lần lượt tỉ lệ với 0,8 - 0,9 - 1 - 1,1 nên ta có : a:b:c:d=0,8:0,9:1:1,1a:b:c:d=0,8:0,9:1:1,1

=> a0,8=b0,9=c1=d1,1a0,8=b0,9=c1=d1,1

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :

a0,8=b0,9=c1=d1,1=b−a0,9−0,8=50,1=50a0,8=b0,9=c1=d1,1=b−a0,9−0,8=50,1=50

=> ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩a=40b=45c=50d=55{a=40b=45c=50d=55 ( TM )

Vậy số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng lần lượt là 40, 45, 50, 55 cây .

3 tháng 1 2021

toài me

7 tháng 10 2022

Gọi số cây 3 lớp 7A ,  7B , 7C trồng được lần lượt là a,b,c ( cây ) ( a,b,c ∈ N* )

Theo bài ra ta có :

a+b+c=18

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{5+4+3}=\dfrac{18}{12}=\dfrac{3}{2}\)

Đề bài sai do một số lớp có số cây viết dưới dạng số thập phân

Gọi số cây lớp 7A,7B,7C trồng được lần lượt là a(cây), b(cây),c(cây)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))

Số cây của lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6;4;5 nên ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Tổng số cây trồng được của 2 lớp 7A,7B nhiều hơn của lớp 7C là 50 cây nên ta có: a+b-c=50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b-c}{6+4-5}=\dfrac{50}{5}=10\)
=>a=60;b=40;c=50

Vậy: Lớp 7A trồng được 60 cây

Lớp 7B trồng được 40 cây

Lớp 7C trồng được 50 cây