K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

Tham khảo:

a. Đúng - Va chạm của hệ hai vật được coi là va chạm mềm. Trong va chạm mềm, năng lượng không được giữ nguyên và một phần năng lượng được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt.

b. Sai - Động lượng của vật 1 không phải là 12 kg.m/s. Động lượng của vật 1 trước va chạm là \( m_1 \cdot v_1 = 2 \, \text{kg} \times 6 \, \text{m/s} = 12 \, \text{kg.m/s} \).

c. Đúng - Động lượng của hệ được bảo toàn trong va chạm. Điều này có nghĩa là tổng động lượng của các vật trước va chạm bằng tổng động lượng của các vật sau va chạm. Trong trường hợp này, \( m_1 \cdot v_{1i} + m_2 \cdot v_{2i} = m_1 \cdot v_{1f} + m_2 \cdot v_{2f} \), trong đó \( v_{1i} \) và \( v_{2i} \) là vận tốc trước va chạm của vật 1 và vật 2, \( v_{1f} \) và \( v_{2f} \) là vận tốc sau va chạm của vật 1 và vật 2.

14 tháng 12 2017

5 tháng 3 2018

Chọn A.

Chọn chiều dương là chiều của  v 1 ¯ ( v 1  > 0) ta có:

m 1 v 1 - m 2 v 2 = - m 1 v 1 ' + m 2 v 2 '   → m 1 m 2 = v 2 , + v 2 v 1 , + v 1 = 0 , 6

17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s

11 tháng 2 2022

Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

Hai vật chuyển động ngược chiều nhau:

\(\Rightarrow-m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{-2\cdot3+3\cdot5}{2+3}=1,8\)m/s

19 tháng 6 2017

Đáp án A.

Chọn chiều v 1 > 0  ta có :

m 1 v 1 − m 2 v 2 = − m 1 v 1 / + m 2 . v 2 / ⇒ m 1 m 2 = v 2 / + v 2 v 1 / + v 1 = 0 , 6

12 tháng 2 2022

Chọn chiều dương là chiều của vật 1 chuyển động. 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

\(\left(m_1+m_2\right)v=m_1.v_1-m_2.v_2\)

\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_1.v_1-m_2.v_2}{m_1+m_2}=-1,8\left(m\backslash s\right)\)

\(\Leftrightarrow\) Sau va chạm 2 vật chuyển động cùng chiều vật 2 ban đầu

23 tháng 2 2020

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Rightarrow m_1v_1-m_2v_2=m_2v_2'-m_1v_1'\)

\(\Leftrightarrow m_1.5-\left(2,5-m_1\right).3=\left(2,5-m_1\right).2-m_1.2\)

=> m2= ...(bạn tự tính)

12 tháng 8 2017

Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn cơ năng cho va chạm giữa hai vật, ta thu được kết quả sau:

a/  v 2 = m 1 v 1 m 2 = 4.3 , 2 6 = 2 , 13 m / s

b/   v = m 1 ( v 1 + v 1 / ) m 2 = 4 ( 3 , 2 + 3 ) 6 = 4 , 13 m / s