K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 4

Mặt cầu (S) tâm \(I\left(1;2;3\right)\) bán kính \(R=3\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(3;2;-6\right)\Rightarrow IM=7\)

Áp dụng công thức phương tích:

\(MA.MB=IA^2-R^2=40\)

Ko mất tính tổng quát, giả sử A nằm giữa M và B 

\(\Rightarrow IA-R\le MA< \sqrt{MA.MB}\Rightarrow4\le MA< \sqrt{40}\) (dấu = xảy ra khi A là giao của IM và mặt cầu)

\(\Rightarrow P=MA+\dfrac{10.40}{MA}=MA+\dfrac{400}{MA}\)

Đặt \(MA=x\) với \(4\le x< 2\sqrt{10}\), xét hàm \(f\left(x\right)=x+\dfrac{400}{x}\) trên \([4;2\sqrt{10})\Rightarrow\) cực trị

NV
25 tháng 4

\(f'\left(x\right)=1-\dfrac{400}{x^2}=\dfrac{x^2-400}{x^2}< 0;\forall x\in[4;2\sqrt{10})\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến trên miền đã cho

Ủa đến đây mới thấy vấn đề, vậy hàm này chỉ có max, ko có min

Nó có min khi B nằm giữa M và A chứ ko phải A nằm giữa M và B như mình giả thiết.

Cho nên đề bài thiếu, phải có dữ kiện 2 điểm A và B điểm nào nằm giữa so với M nữa (nếu ko giá trị P sẽ rất khác nhau)

10 tháng 10 2019

Đáp án B

Mặt cầu (S)  tâm I(1;2;3)  bán kính R=3. Diện tích mặt cầu (S)  S=4π R²=36π.

27 tháng 9 2018

Đáp án A

Ta  (S): (x+1)²+(y-2)²+(z+3)²=16.

Do đó mặt cầu (S)  tâm I(-1;2;-3)  bán kính R=4.

14 tháng 3 2017

27 tháng 9 2017

13 tháng 1 2018

19 tháng 10 2019

15 tháng 12 2017

Chọn A

10 tháng 5 2019

Chọn B

15 tháng 2 2017

31 tháng 7 2019

Chọn C

(S) có tâm I (1; -2; 3) và bán kính R = 4

Gọi H là hình chiếu của I lên (P).

(P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (T) có chu vi bằng 4π√3

Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn.