K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

em thấy hành động của B là vô cảm theo đó em sẽ bảo nhà trường và cô giáo thầy giáo

 

TT
tran trong
Giáo viên
26 tháng 4

Hành vi của B thực hiện không đúng trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường, thể hiện thái độ thờ ơ, vô cảm trước khó khăn của người khác.

Là học sinh khi nhìn thấy bạo lực học đường em cần:

- Can ngăn nếu có đủ khả năng

- gọi người lớn tới can ngăn nếu cảm thấy mình không đủ khả năng.

- chia sẻ, hỏi han, động viên người bị hại.

- tố cáo người gây ra hành vi bạo lực học đường

Những hành vi trên đều là bạo lực học đường, không chỉ trong phạm vi nhà trường vì hậu quả của mỗi hành vi trên đều gây hậu quả khôn lường, nghiêm trọng đối với cả người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Những hành vi bạo lực học đường đều nhắm đến mặt tâm lí, tinh thần và thể xác của nạn nhân-người bị bạo lực, tùy vào mức độ của hành vi nhưng thậm chí nếu vượt quá giới hạn trong mỗi hành vi thì sẽ xảy ra những điều không mong muốn. Những biện pháp để khắc phục, hạn chế và ứng phó với bạo lực học đường:

1.Giáo dục và nâng cao nhận thức

Khuyến khích học sinh chia sẻ, thảo luận, đưa ra ý kiến của bản thân về vấn đề bạo lực học đường.

2.Cơ sở vật chất

Đảm bảo trường học có đủ hệ thống an ninh để phòng cho những hành vi bạo lực, bắt nạt hay quấy rối. Nhưng điều này phải có sự đồng thuận về phía phụ huynh, học sinh và những người có liên quan vì nếu chưa có sự đồng thuận sẽ có thể dẫn đến mặt tiêu cực.

Thiết lập nội quy rõ ràng về bạo lực học đường.

Nâng cao nhận thức của từng phụ huynh, học sinh, giáo viên, cán bộ trong nhà trường để hạn chế những hành vi bạo lực không đáng có.

Sẽ thật may mắn nếu có thêm những người hỗ trợ tâm lý cho người bạo lực và nạn nhân bị bạo lực. Người hay đi bạo lực người khác cũng chịu sức ép không kém, cũng có thể do môi trường, cuộc sống sinh hoạt hay quá khứ mà gây nên tâm lí nổi loạn hiện tại.Còn người bị bạo lực thì thường khá nhạy cảm hoặc khủng hoảng về mặt tâm lí, thể xác chỉ là một phần nhỏ.

Cần phải có sự đồng hành, hỗ trợ từ phía phụ huynh, hãy cùng lắng nghe, trò chuyện cùng với con trẻ để giảm thiểu phần nào nỗi lo lắng hay khủng hoảng về mặt tâm lí.

Ghi nhận những hành vi tích cực, hòa đồng trong các mối quan hệ trường học.

Để giảm thiểu và ứng phó với bạo lực học đường, đầu tiên sẽ là bản thân, người thân, nhà trường và cộng đồng. Bởi đây không phải là câu chuyện của riêng cá nhân nào đó nữa, mà sẽ là câu chuyện của cả một cộng đồng. Cần có sự quan tâm, lắng nghe từ nhiều phía sẽ tốt hơn là thờ ờ hoặc bao che.Hy vọng câu trả lời này sẽ giúp ích cho bạn! Mình ghi hơi dài! Bạn tóm tắt lại đỡ mình nhé!!

29 tháng 3 2021

Trường em có chuyện bạo lực học đường. Do các bạn tức giận khi thua đá bóng. Nó đã gây ra mất mát gãy chân, gãy tay và bị nghỉ học. Em phải tuyên truyền với mọi người. Ngăn cản những hành vi đánh nhau, giải thích cho mọi người hiểu chuyện bạo lực học đường là không đúng.

Trả lời:

- Trường em có xảy ra việc bạo lực học đường.

- Theo em hành vi bạo lực học đường sẽ mang lại nỗi sợ cho nhiều người, sinh ra nhiều bệnh liên quan đến tâm thần, bị thương, mang lại sự đau thương cho nhiều người, ám ảnh,...Có nhiều hiện tượng bị trầm cảm.

- Để phòng chống việc bạo lực học đường em và các bạn sẽ dựng mối quan hệ bạn bè vững bền, tạo sự đoàn kết, mọi người đều hòa đồng, hoặc nếu có xảy ra hiện tượng đó em sẽ báo cáo cho nhà trường để chấn chỉnh lại những người bạn tạo ra bạo lực học đường đó. 

17 tháng 3 2022

a, hành vi trên của các bạn học sinh là sai , như thế có thể lãng phí nước sạch

b, em sẽ khuyên các bạn ko dùng nước lãng phí 

11 tháng 4 2017

a) Em sẽ ra nhặt rác bỏ vào thùng rác và khuyên bạn ấy không nên vứt rác ra sân trường, làm thế là không đúng.

b) Em sẽ nhờ một bạn đi báo với giáo viên còn mình sẽ ra can ngăn các em ấy.

c) Em sẽ đỡ em bé đó lên và đưa em bé đi rửa vết ngã nếu chảy máu.

d) Em sẽ ra nhắc nhở các em không nên hái hoa ở vườn trường như thế.

đ) Em sẽ nhắc nhở bạn nên khóa vòi nước lại khi dùng xong.

e) Em sẽ ra thông báo với bác bảo vệ hoặc cô giáo để can thiệp và nhắc nhở.

g) Em sẽ nhắc nhở các em không nên xô đẩy nhau khi xuống cầu thang do rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến mọi người

27 tháng 4 2022

em sẽ keme's nó :)))

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì sẽ mách bố mẹ hoặc sẽ đánh người ấy.

Trước khi tìm hiểu rõ về vấn đề này thì hãy đặt ra rằng “ bạo lực học đường là gì?” Đó là hiện tượng học sinh dùng hành vi mang tính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Biểu hiện là đánh nhau giữa cá nhân với cá nhân học sinh hoặc giữa các nhóm học sinh với nhau. Diễn ra trong hoặc ngoài nhà trường, đánh nhau thường có hung khí. Ví dụ như trường mình mấy ngày đánh nhau do không đưa tiền và không nhắc bài. Và sau đó học sinh chửi thầy cô giáo, đây là học sinh sài thành. Đó là vấn đề nghiêm trọng trong xã hội hiện nay. Phụ huynh nào cũng phải cẩn thận để con mình có thể vào một ngôi trường tốt không bạo lực. Có rất là nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nhưng chủ yếu là những nguyên nhân sau: Do sự thiếu giáo dục từ phía gia đình. Do sự phát triển của tâm sinh lý lứa tuổi. Ngoài ra, bạo lực học đường còn là do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực, game bạo lực; nên dẫn đến những hành xử thiếu tính người. Vậy nên người lớn cần phải sát sao bên những cô cậu từ 13 tuổi trở nên những lứa tuổi đó rất dễ bị nhiễm và các hành vi bạo lực dẫn đến những sự cố không tốt cho con mình mà còn ảnh hưởng tới tương lai sau này. Hãy quan tâm tới con mình vì trong tuổi đó dễ bị lây từ chuyện của bố mẹ mà khiến những đứa con vô tội ấy trở nên khác .

Từ đó mọi người hãy rút ra kinh nhiệm cho mình nhé! Cần quan tâm, dạy dỗ về đạo đức làm người nên tham gia vào những hoạt động lành mạnh chỉ có vậy mới khiến cho xã hội này trở nên tốt đẹp hơn thôi. Vì một thế giới không bạo lực học đường hay nói “ Không ” với bạo lực học đường nhé!!

GỬI TRẦN NGHIÊN HY

16
3 tháng 8 2016

ok mk thấy r nha tks bn nhìu lắm yeu

3 tháng 8 2016

tks bn nhé

15 tháng 4 2022

a) Nhận xét : hành vi của Hoàng là sai , vì hoàng đã vi phạm nhiều nội quy của nhà trường như : bỏ tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự , nhiều lần còn đánh nhau với những bạn trong và ngoài  lớp trường .

Hành vi vi phạm nội quy nhà trường là : trốn tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự trong giờ học , đánh nhau với những bạn trong và ngoài trường .

Hành vi vi phạm đến pháp luật : đánh nhau với những bạn ngoài và trong trường .

< Lưu ý nhé , hành vi vi phạm nhà trường và hành vi vi phạm đến pháp luật có một hành vi giống nhau là : đánh nhau trong và ngoài trường . ( việc này phải nhờ đến nhà trường và pháp luật can thiệp )

Thầy cô , bố mẹ có thể xử lại việc của Hoàn . Còn việc đánh nhau , nếu như nhà trường và bố mẹ không xử lí được thì phải nhờ pháp luật xử lí.

b) Nếu em là bạn của Hoàng , em sẽ : 

- Khuyên bạn nên bỏ những hành vi đó .

- Nhắc nhở và thuyết phục thay đổi 

- Không bao che để bạn càng thực hiện hành vi sai trái của mình .

- Nói với thầy cô và bố mẹ cùng em khuyên bạn , để bạn suy nghĩ lại hành vi của mình và để bạn nhận ra và thay đổi lại chính bản thân mình .

- Không la mắng , hay chửi bới Hoàng khi em thấy bạn làm sai , phải nhẹ nhàng , và bình tĩnh nói với bạn.

- Nếu bạn đã hiểu thì em cùng với Hoàng sẽ cùng nhau học tập , cùng nhau đạt điểm cao trong học tập . Và em sẽ giúp bạn trở thành học sinh chăm ngoan , học giỏi.

15 tháng 4 2022

TK
a,hoàng đã vi phạm những chuẩn mực đạo đức của con người .

b,hoàng đã vi phạm chuẩn mực pháp luật là không thực hiện đúng nội quy nhà trường. Nhà trường và các thầy cô giáo và các cơ quan cán bộ là người có quyền xử lí hành vi của A. Bạn A thường xuyên làm như vậy sẽ dẫn đến hậu quả là bị đuổi học và còn hơn thế nữa.

2 tháng 6 2018

- Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong Ịớp. Những hành vi đó do ban giám hiệu nhà trường xử lý.

- Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.

Các bạn ơi giúp mình với mình sắp thi rồi

3 tháng 4 2017

- Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong Ịớp. Những hành vi đó do ban giám hiệu nhà trường xử lý.

- Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.


9 tháng 4 2017

+ Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong lớp. Những hành vi đó do ban giám hiệu nhà trường xử lý.

+ Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.

16 tháng 4 2022

~ Xem lại đi, câu trả lời của mình đủ hơn nè ~

a) Nhận xét : hành vi của B là sai , vì B đã vi phạm nhiều nội quy của nhà trường như : bỏ tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự , nhiều lần còn đánh nhau với những bạn trong và ngoài  lớp trường .

Hành vi vi phạm nội quy nhà trường là : trốn tiết , nghỉ học không phép , không học bài cũ , mất trật tự trong giờ học , đánh nhau với những bạn trong và ngoài trường .

Hành vi vi phạm đến pháp luật : đánh nhau với những bạn ngoài và trong trường .

< Lưu ý nhé , hành vi vi phạm nhà trường và hành vi vi phạm đến pháp luật có một hành vi giống nhau là : đánh nhau trong và ngoài trường . ( việc này phải nhờ đến nhà trường và pháp luật can thiệp )

Thầy cô , bố mẹ có thể xử lại việc của B.Còn việc đánh nhau , nếu như nhà trường và bố mẹ không xử lí được thì phải nhờ pháp luật xử lí.

b) Nếu em là bạn của B , em sẽ : 

- Khuyên bạn nên bỏ những hành vi đó .

- Nhắc nhở và thuyết phục thay đổi 

- Không bao che để bạn càng thực hiện hành vi sai trái của mình .

- Nói với thầy cô và bố mẹ cùng em khuyên bạn , để bạn suy nghĩ lại hành vi của mình và để bạn nhận ra và thay đổi lại chính bản thân mình .

- Không la mắng , hay chửi bới B khi em thấy bạn làm sai , phải nhẹ nhàng , và bình tĩnh nói với bạn.

- Nếu bạn đã hiểu thì em cùng với B sẽ cùng nhau học tập , cùng nhau đạt điểm cao trong học tập . Và em sẽ giúp bạn trở thành học sinh chăm ngoan , học giỏi.

16 tháng 4 2022

Tham khảo : 

a/ hành vi ,vi phạm pháp luật là đánh nhau với bạn trong trường (  quy định của Điều 134, Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định về tội cố ý gây thương tích )

b/chúng ta cần làm những việc để bình tiến bộ hơn là:

-  cần phải khuyên bình ngủ dậy đúng giờ ,chăm chỉ học tập và làm các bài tập đầy đủ nếu không biết có thể hỏi bạn bè ,giải thích cho bình hiểu đánh nhau là vi phạm pháp luật và khuyên bạn không nên đánh nhau