Giải thích quan điểm về giáo dục, thi cử của nhà Lê Sơ. Ý nghĩa của việc dựng bia Tiến sĩ trong văn miếu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
==> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .
- Tuyển chọn người có tài , có đạo đức để làm thày giáo
- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan .
- Đỗ tiến sĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .)
- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .
- việc dựng bia tiến sĩ trong Văn miếu có ý nghĩa: để tưởng tới những vị anh hùng
- Về giáo dục và khoa cử
+ Cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long, mở nhiều trường công ở các lộ
+ Hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn người tài
+ Đa số dân cư đều có thể đi học
+Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho, đạo nhỏ chiếm vị trí độc tôn,
-Về giáo dục và khoa cử:
+Cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở nhiều trường công ở các lộ, đạo và hổ.
+Hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, đa số dân cư đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và những người làm nghề ca hát.
+Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho, đạo nho chiếm vị trí độc tôn, đạo giáo, phật giáo bị hạn chế.
-Tác dụng:
+Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ và đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên,..
+Chọn được nhiều nhân tài trong nước về làm quan, không để sót nhân tài.
-Về việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu có ý nghĩa vô cùng sâu sắc:
+ Ghi lại những thành tựu to lớn của những người đỗ tiến sĩ đã đóng góp cho đất nước ta.
+Để những thế hệ sau noi gương và học tập.
+Đồng thời để cho mọi người thấy rằng đất nước ta là một đất nước có nhiều nhân tài, và những người hiếu học, có lòng yêu nước.
Câu 1 : Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mn đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để lm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra lm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
=> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền đc đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Câu 2 : Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
1.Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
- Hệ thống giáo dục của Đại Việt qua các triều đại đã trải qua nhiều thay đổi:
1. Triều Lý (1009-1225): Triều đại Lý tạo ra hệ thống giáo dục tập trung vào việc đào tạo quan lại và nhân viên công chức. Học viện Quốc Tử Giám được thành lập để đào tạo các nhà giáo, và thi cử được sử dụng để tuyển chọn những người giỏi nhất vào quan lại.
2. Triều Trần (1225-1400): Triều đại Trần tiếp tục phát triển hệ thống giáo dục dựa trên nền tảng của triều Lý. Văn hiến trường được xây dựng để tôn vinh các danh nhân và gia tộc có công. Sự giáo dục được coi là quan trọng trong việc duy trì và củng cố quyền lực của triều đại.
3. Triều Lê (1428-1788): Nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ nhằm tôn vinh và khích lệ sự học, tài năng của các nhà giáo. Bia Tiến sĩ là biểu tượng của danh dự và uy tín trong giới học thuật và đã trở thành một phần quan trọng của hệ thống giáo dục triều Lê.
- Nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ là để tôn vinh và khích lệ sự học, tài năng của các nhà giáo và gắn kết họ với triều đình. Điều này nhằm khuyến khích học tập, tôn trọng tri thức và đạo đức, và tạo động lực cho sự phát triển và tiến bộ trong lĩnh vực giáo dục của Đại Việt.
- Văn Miếu Quốc Tử Gíam (hay Văn Miếu) đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của văn minh Đại Việt. Nó là trường đại học đầu tiên của nước ta, nơi đào tạo và cử những người xuất chúng vào triều đình. Văn Miếu không chỉ là địa điểm để tổ chức thi cử mà còn là nơi lưu giữ các bia ghi danh công lao và thành tựu của các nhà giáo. Nó không chỉ tôn vinh học vấn mà còn góp phần xây dựng và gìn giữ văn minh và truyền thống văn hóa của Đại Việt.
\(\approx\)Thời đại Lê sơ:
__Giáo dục:
+ Dựng lại Quốc Tử Giám.
+ Mở trường học ở các địa phương.
+ Tuyển chọn người tài giỏi làm thầy giáo.
__Khoa cử:
+ Tổ chức nhiều kì thi, tuyển chọn nhiều nhân tài.
+ Quy chế thi: chặt chẽ, quy củ.
\(\approx\) Việc xây dựng bia tiến sĩ trong Văn Miếu có ý nghĩa:
+ Đời sau con cháu tự hào, ghi nhớ công ơn những người tài giỏi.
+ Truyền lại cho đời sau, vinh danh những người tài giỏi.
..............
=> Nhà Lê rất trú trọng việc tuyển chọn người tài giỏi.
a) Gd
- Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long
- Mở nhiều trường học ở các lộ, đạo và phủ
- Mọi người đều có thể đi thi
b) Thi cử: chặt chẽ hơn qua 3 kỳ thi; Hương - Hội - Đình
=> Đào tạo, sàng lọc đc nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đnc
c) Việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc tử giám có ý nghĩa là: tôn vinh, vinh danh các tiến sĩ đã thi đỗ trong cuộc thi Đình
Câu hỏi của Ngô Hoàng Bảo - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo ở link trên kia nhé.
1.Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
TK
Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
==> Ý nghĩa: cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Cho biết việc dựng bia tiến sỹ trong Văn Miếu có ý nghĩa như thế nào?
- Minh chứng cho việc học rộng tài cao của các sĩ tử. Đây là để kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
Giáo dục và Thi Cử trong Thời Lê Sơ:
Nhà Lê Sơ đã đặt một sự chú trọng đặc biệt vào giáo dục và thi cử. Dưới triều vua Lê Thái Tổ, hệ thống trường học được xây dựng và phát triển. Quốc tử giám và nhà Thái học là những nơi quan trọng để đào tạo nhân tài cho đất nước. Học trò ở đây bao gồm con em quan lại và những người có học lực ưu tú tuyển chọn trong dân. Thầy dạy trong Quốc tử giám gọi chung là Giáo quan, bao gồm các quan văn trong triều hoặc những người có học vấn uyên bác trong xã hội.
Ý Nghĩa Của Việc Dựng Bia Tiến Sĩ Trong Văn Miếu:
- Biểu Tượng Văn Hóa: Bia Tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biểu tượng lưu dấu quá trình hình thành và phát triển của tầng lớp trí thức Nho học Việt Nam. Đây không chỉ là vinh danh cho những người đỗ đạt trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ, mà còn là biểu hiện của sự thành đạt và trí tuệ của dân tộc.
- Tạo Bản Sắc Văn Hóa: Dựng bia Tiến sĩ tại Thăng Long góp phần quan trọng trong việc làm phong phú và tạo bản sắc cho văn hóa dân tộc. Đây là nơi hội tụ tinh hoa, trí tuệ của người Việt, và cũng phản ánh những đặc trưng văn hóa rõ nét nhất của Việt Nam.
- Tác Động Đối Với Người Đương Thời Và Hậu Thế: Bia Tiến sĩ không chỉ tạo niềm tự hào cho những người đỗ đạt, mà còn tác động đến sự nghiệp giáo dục đào tạo nhân tài của đất nước. Việc khắc ghi tên tuổi của các hiền sĩ đã đỗ đạt trong kỳ thi tuyển là một cách khuyến khích sự ham học của các bậc trẻ tuổi, tài năng xuất chúng, và thu hút nhân tài tham gia vào việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Vì vậy, bia Tiến sĩ không chỉ là một phần của di tích lịch sử, mà còn là biểu tượng của sự thành đạt và trí tuệ của người Việt. Nó gắn liền với quá trình phát triển văn hóa và giáo dục của đất nước, và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam.