Nêu cách phân biệt Cơ năng, Động năng và Thế năng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công.
Thế năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công ở một độ cao so với một mặt phẳng.
Động năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công khi đang chuyển động.
Vật có cơ năng khi vât có khả năng thực hiện công.
Khi cơ năng của vật được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất (hoặc so với vị trí khác được chọn làm điểm mốc) ta nói vật có thế năng trọng trường.
Thế năng đàn hồi có khi vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Động năng là cơ năng của vật phụ thuộc vào chuyển động mà có
Vì một vật có thể vừa có cơ năng thì có thể vừa thế năng vừa có động năng (hoặc một trong hai) nên cơ năng của một vật tằng tổng động năng và thế năng của nó/
VD : Quạt đang quay trên trần nhà.
Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng của vật và độ sao của vật so với mặt đất.
Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật.
- Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng là một dạng năng lượng khác tồn tại khi vật đang ở một độ cao nào đó
- Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.
- Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.
- Một máy bay đang bay trên cao, máy bay có độ cao nên có thế năng, đồng thời nó có vận tốc nên cũng có động năng.
Cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng
Cách nhận biết :
+Thế năng hấp dẫn : là cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao.
+Thế năng đàn hồi : một vật bị biến dạng do một tác động nào đó đều có thể sinh công và dạng năng lượng
+Động năng : là năng lượng của 1 vật có được do vật chuyển động mà có.
cơ năng đc chia thành 2 dạng đó là :thế năng ,động năng.
a. Thế năng của vật:
\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)
Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,3.0^2=0J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_t+W_đ=60+0=60J\)
b. Vận tốc của vật trước khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)
Thế năng của vật:
\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)
Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2==\dfrac{1}{2}.0,3.20^2=60J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_t+W_đ=60+60=120J\)
Vật có cơ năng khi và chỉ khi vật có khả năng thực hiện công
- VD
+ thế năng : quả bóng bay trên trời
+ động năng : cậu bé đang chạy
Thế năng gồm 2 dạng
- thế năng hấp dẫn : phụ thược vào khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất
VD : con chim nặng 450g đang bay trên bầu trời cách mặt đất 8m
- thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật
VD : lò xo bật lại khi có lực nén
Vật có động năng khi vật di chuyển. Phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
VD : xe ô tô đang chạy trên đường
thế năng có cả thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi nữa em nhé
TK:
Cơ năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công.
Thế năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công ở một độ cao so với một mặt phẳng.
Động năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công khi đang chuyển động.
\(KudoShinichi\)
TK:
- Cơ năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công.
- Thế năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công ở một độ cao so với một mặt phẳng.
- Động năng xảy ra khi vật có khả năng thực hiện công khi đang chuyển động.