K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

1 lan 1

1 tháng 10 2017

1 đương nhiên gặp 1 lần 1

chúc học giỏi

2 tháng 4 2016

24 lần

2 tháng 4 2016

24 lần

13 tháng 11 2021

Ngày thứ 60.

13 tháng 11 2021

ngày thứ 40 

10 tháng 11 2017

Gọi số ngày là a

Vì a chia hết cho 10 ; 8 và a là số ngày ít nhất -> a = BCNN(10,8)

Ta có : 10 = 5 x 2

            8= 23

->BCNN(10,8) = 5 x 23 = 40

Vậy a = 40

-> số ngày là 40

12 tháng 11 2017

sau 40 ngày bạn nhé

31 tháng 12 2017

a) Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:(công thức *) 

Lần 1: t = 3/11.(2.0 +1) =16' 21.82'' (tính từ 0h đêm) 
Lần 2: t= 3/11.(2.1 +1) =49' 5.45'' 
Lần 3: t= 3/11 (2.2 +1) =1h 21' 49.09'' 
...... 
...... 

b) 44 lần tính trung bình cứ 32' kim giờ và kim phút vuông góc với nhau 1 lần
(Không phải là 30' vì khi kim phút chạy thì kim giờ cũng chạy)
1 ngày có 1440' => 1440/32 = 45 lần nhưng lần đầu tiên hai kim vuông góc với nhau trong ngày lại là 12h16' nên ta phải trừ đi 1 lần vậy còn 44 lần

21 tháng 3 2018

2 kim đồng hồ tạo góc vuông 4 lần

15 tháng 5 2019

Theo mk là 1 lần(ý kiến riêng sai mong M.N bỏ qua nhé)

15 tháng 5 2019

Câu trả lời từ gg :
 Trong một ngày có 24 x 60 = 1440 (phút). Vậy, số lần hai kim trùng nhau là: 1440 : 65 = 22,15 (lần). Vì số lần gặp nhau là số nguyên nên hai kim gặp nhau 22 lần.

24 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main()

{

cout<<24-0+1;

return 0;

}

1 tháng 4 2016

mot ngay mot dem co 24 tieng 

ma moi tieng kim gio va kim phut gap nhau 1lan

nen sau 1 ngay 1 dem kim gio va kim phut gap nhau 24 lan

1 tháng 4 2016

24 lần

8 tháng 12 2023

Gọi \(x\) (ngày) là số ngày ít nhất ba bạn gặp nhau lần tiếp theo (\(x\in N\))

\(\Rightarrow x=BCNN\left(12;6;8\right)\)

Ta có:

\(12=2^2.3\)

\(6=2.3\)

\(8=2^3\)

\(\Rightarrow x=BCNN\left(12;6;8\right)=2^3.3=24\)

Do \(24:7=3\) (dư 3)

\(\Rightarrow\) Lần đầu ba bạn gặp nhau vào thứ 2 thì lần gần nhất gặp nhau tiếp theo là thứ năm

8 tháng 12 2023

Gọi số ngày các bạn cùng nhau đến câu lạc bộ là x: Theo đề bài, ta có:

x ⋮ 6 ; x ⋮ 8 ; x ⋮ 12 ⇒ x ϵ BCNN(6,8,12)

Ta có:

6 = 2.3

8 = 23

12 = 22.3

⇒ BCNN(6,8,12) = 23 . 3 = 24

⇒ Vậy sau ít nhất 24 ngày, 3 bạn sẽ gặp nhau tại Câu lạc bộ.

Nếu lần đầu 3 bạn gặp nhau vào thứ 2 ⇒ sau 24 ngày các bạn gặp nhau vào thứ: 

1 tuần có = 7 ngày ⇒ 3 tuần có 21 ngày ⇒ dư 3 ngày

2 + 3 = 5 ⇒ Lần gần nhất các bạn gặp nhau vào thứ 5.