Tìm hiểu các biện pháp tiết kiệm điện năng trong thực tế và chia sẻ các biện pháp đó với gia đình và bạn bè.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
a, Giờ cao điểm là những giờ tiêu thụ điện năng nhiều trong ngày.
* những đặc điểm của giờ cao điểm
- điện năng tiêu thụ rất lớn
- điện áp của mạng điện bị giảm xuống
*để góp phần tiết kiệm điện năng cần :
- giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm
- cắt 1 số đồ dùng điện ko cần thiết
b, Vào giờ cao điểm, nhu cầu sử dụng điện nhiều, hệ thống phải huy động hết hoặc gần hết công suất để đáp ứng. Ngành điện lực phải huy động nguồn từ nhiều nhà máy điện, thậm chí huy động cả nguồn điện chạy bằng dầu mức chi phí cao.
Hơn nữa, vào giờ cao điểm, giá bán điện có sự chênh lệch rất lớn so với giá bán điện giờ thấp điểm. Ví dụ: Tại biểu giá bán lẻ điện kinh doanh, với mức điện áp dưới 6KV, giá bán điện vào giờ thấp điểm là 1.622 đồng/kWh thì giá cao điểm là 4.587 đồng/kWh. Như vậy, chi phí điện năng vào giờ cao điểm gấp 2,8 lần so với giá điện thấp điểm. Chính vì thế, các hộ kinh doanh, sản xuất nên hạn chế tiêu thụ điện năng vào giờ cao điểm để vừa tiết kiệm chi phí điện, vừa không gây lãng phí nguồn điện năng.Bên cạnh đó, nếu chúng ta sử dụng các thiết bị tiêu tốn nhiều điện năng cùng lúc vào giờ cao điểm còn có thể làm hỏng các linh kiện bên trong thiết bị đó. Bởi khi dòng điện suy yếu cũng đồng nghĩa điện áp cung cấp không đủ để thiết bị hoạt động, chẳng hạn như tủ lạnh cần điện áp 220v mà giờ cao điểm điện áp chỉ còn 180v, như vậy sẻ khiến tủ không đông đá…Do đó, hạn chế sử dụng điện trong giờ cao điểm không chỉ giúp nguồn điện năng duy trì trạng thái ổn định, nâng cao chất lượng điện mà còn tăng hiệu suất kinh doanh, sản xuất đảm bảo sự sinh hoạt của người dân.c, Các biện pháp sử dụng hợp lí điện năng là: - Giảm bớt tiêu thụ điện trong giờ cao điểm.- Cần cắt điện một số đồ dùng không thiết yếu: bình nước nóng, lò sưởi, một số đèn không cần thiết, bàn là.
- Sử dụng đồ điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
- Dùng đen huỳnh quang sẽ tiết kiệm hơn 4-5 lần khi dùng đèn sợi đốt.
- Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
d, Gia đình em đã có những biện pháp để tiết kiệm điện năng như:
- Tắt quạt điện khi ra khỏi phòng.
- Sử dụng đèn huỳnh quang hoặc compact thay cho đèn sợi đốt và các thiết bị tiết kiệm điện khác
- Hạn chế sử dụng đồ dùng điện có công suất lớn như: bình nước nóng, bình đun nước, lò vi sóng trong khoảng thời gian cao điểm
- Khi dùng các thiết bị có công suất lớn thì dùng một cách khoa học nhất
- Sử dụng các thiết bị tự động
Câu 9:
I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
1. Khái niệm
- Là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện.
- Có dây pha và dây trung hòa đi qua công tơ điện vào nhà.
2. Đặc điểm
- Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là 220V.
- Đồ dùng điện rất đa dạng.
- Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện.
+ Điện áp của các thiết bị điện ≥ điện áp mạng điện.
+ Điện áp của đồ dùng điện = điện áp mạng điện.
3. Yêu cầu
- Đảm bảo cung cấp đủ điện cho đồ dùng điện.
- Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà.
- Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp.
- Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Gồm các phần tử:
- Công tơ điện.
- Dây dẫn điện (mạch chính và mạch nhánh).
- Các thiết bị điện: đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện.
- Đồ dùng điện.
Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình đã được quy định cụ thể tại Điều 27 Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2010.
Theo đó, Nhà nước khuyến khích hộ gia đình thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sau đây:
1. Thiết kế, xây dựng nhà ở có khả năng tận dụng ánh sáng và thông gió tự nhiên;
2. Sử dụng vật liệu cách nhiệt, thiết bị gia dụng là sản phẩm tiết kiệm năng lượng; tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo;
3. Hạn chế sử dụng thiết bị điện công suất lớn, tiêu thụ nhiều điện năng vào giờ cao điểm;
4. Xây dựng nếp sống, thói quen tiết kiệm năng lượng trong sử dụng thiết bị chiếu sáng và gia dụng.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2010.
Các biện pháp tiết kiệm điện là :
Ko dùng bóng điện để lâu khi ko dùng .
Khi trời mưa ko nên để điện rất lâu .
Ko dùng quá nhiều quạt khi ko dùng
mik chỉ nghĩ đc thế thôi , thông cảm nha .
Các biện pháp có thể góp phần phát triển kinh tế gia đình em:
+ Mẹ là giáo viên nên dạy thêm, dạy kèm tăng thêm thu nhập.
+ Cả nhà có một vườn cà phê, nên làm vườn để thu cà phê về cũng tăng thu nhập.
+ Đầu tư chứng khoán, cổ phiếu.
+ Hoạt động web Hoc24.vn và OLM.vn
tắt quạt,điện khi ra về
mở cửa sổ để gió vào
nếu ko nóng quá thì ko cần bật điều hòa
tận dụng các nguồn ánh sáng từ tự nhiên
- Biện pháp 1: Kiểm soát số lần sử dụng các thiết bị điện trong một ngày.
- Biện pháp 2: Lưu ý thời gian sử dụng của từng thiết bị điện.
- Biện pháp 3: Rút dây điện của các thiết bị không sử dụng như dây sạc điện thoại...
- Biện pháp 4: Hạn chế sử dụng máy sấy tóc, bình đun siêu tốc nhiều lần trong ngày.
- Biện pháp 5: Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
Biện pháp tiết kiệm hợp lý nhất: Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết
→ Đáp án C
Tham khảo
Ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
-Các số liệu kĩ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật Để tránh hỏng đồ dùng điện khi sử dụng cần chú ý:
-Đấu đồ dùng điện vào nguồn điện có điện áp bằng điện áp định mức của đồ dùng điện.Không cho đồ dùng điện làm việc vượt quá công suất định mức, dòng điện vượt quá trị số định mức
Tiết kiệm
- Với gia đình: Tiết kiệm tiền điện phải trả ..
- Với xã hội: Giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu có nhiều điện phục vụ cho sản xuất và đời sống
- Với môi trường: Giảm bớt khí thải và chất thải gây ô nhiễm môi trường, có tác dụng bảo vệ môi trường
Tham khảo
1. Thiết kế, xây dựng nhà ở có khả năng tận dụng ánh sáng và thông gió tự nhiên;
2. Sử dụng vật liệu cách nhiệt, thiết bị gia dụng là sản phẩm tiết kiệm năng lượng; tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng tái tạo;
3. Hạn chế sử dụng thiết bị điện công suất lớn, tiêu thụ nhiều điện năng vào giờ cao điểm;
4. Xây dựng nếp sống, thói quen tiết kiệm năng lượng trong sử dụng thiết bị chiếu sáng và gia dụng.
Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hộ gia đình
Đối với xã hội giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện, có nhiều điện dành cho phục vụ và sản xuất. Đối với môi trường sẽ giảm bớt khí thải và chất gây ô nhiễm.
- Giảm bớt tiêu thụ điện trong giờ cao điểm.
- Cần cắt điện một số đồ dùng không thiết yếu: bình nước nóng, lò sưởi, một số đèn không cần thiết, bàn là.
- Sử dụng đồ điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
- Dùng đen huỳnh quang sẽ tiết kiệm hơn 4-5 lần khi dùng đèn sợi đốt.
- Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
Tham khảo
Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng để:
- Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng.
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai.
Chỉ sử dựng điện khi cần thiết; tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng;Điều chinh hoạt động của đồ dùng ở mức vừa đủ dùng;Thay thế các đồ dùng điện thông thường bằng các đồ dùng tiết kiệm điện;Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng các đỏ dùng điện.Tham khảo:
-Nếu tiết kiệm năng lượng, bạn không chỉ tiết kiệm tiền mà còn góp phần giảm nhu cầu sử dụng đối với các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ và khí thiên nhên. Đốt ít nhiên liệu hóa thạch đồng nghĩa với việc giảm một lượng lớn khí thải CO2, hạn chế sự nóng lên toàn cầu và các hiện tượng do biến đổi khí hậu.
-các biện pháp tiết kiệm năng lượng:
+ tắt khi ko sử dụng
+Sử dụng tấm pin năng lượng mặt trời
+Thay thế các thiết bị điện cũ
+Sử dụng các thiết bị điện một cách thông minh
+Thay đổi bóng đèn thắp sáng
+Chọn mua các thiết bị phù hợp với nhu cầu người sử dụng
+Tận dụng các nguồn ánh sáng tự nhiên...
- Tắt thiết bị khi không sử dụng: Hãy nhắc nhở mọi người trong gia đình tắt các thiết bị điện khi chúng không cần thiết. Điều này bao gồm việc tắt đèn khi ra khỏi phòng, tắt TV, máy tính và các thiết bị điện tử khi không sử dụng.
- Sử dụng đèn LED: Thay thế đèn huỳnh quang và đèn truyền thống bằng đèn LED. Đèn LED tiêu thụ ít năng lượng hơn và có tuổi thọ cao hơn so với các loại đèn khác.
- Tận dụng ánh sáng tự nhiên: Tận dụng ánh sáng tự nhiên bằng cách mở rèm cửa, tắt đèn trong ban ngày và sử dụng ánh sáng mặt trời cho việc chiếu sáng trong nhà.
- Sử dụng thiết bị điện có hiệu suất cao: Chọn mua các thiết bị điện có nhãn năng lượng cao như tủ lạnh, máy giặt, máy lạnh, máy sưởi và máy sấy. Các thiết bị có hiệu suất cao tiêu thụ ít năng lượng hơn và giúp tiết kiệm hóa đơn điện.