Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến những nơi nào và gặp gỡ những ai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Qua bài kí “Cô Tô”, nhà văn đã đưa người đọc đến những nơi và gặp gỡ những người là:
+ Địa điểm: đảo Cô Tô, đồn Cô Tô, đảo Thanh Luân, cái giếng nước ngọt ở đảo Thanh Luân,…
+ Người: anh em bộ binh và hải quân, người dân đến gánh nước ngọt, anh hùng Châu Hòa Mãn cùng 4 bạn xã viên, chị Châu Hòa Mãn,…
Tham khảo!
Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến cảnh biển Cô Tô từ lúc bình minh đến hoàng hôn, vào ngày thứ năm thứ sáu tác ở đảo. Mở đầu là đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão. Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời: Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được những hình ảnh tiêu biểu: Bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát, và đi với những hình ảnh ấy là một loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: bầu trời thì trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn. Tiếp đến là cảnh mặt trời mọc trên biển trong bức tranh thiên nhiên của đảo Cô Tô. Cảnh hùng vĩ, rực rỡ và tráng lệ biết bao! Cảnh được “vẽ” lên bằng ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân. Cô Tô có cái màu xanh lam biếc của biển buổi chiều, lại có cái màu đỏ rực rỡ của mặt trời buổi sớm nhô lên biển lúc hừng đông. Nguyễn Tuân đã thức dậy từ canh tư ra mãi thấu đầu mũi đảo để ngồi rình mặt trời lên. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào, thăm thẳm và đứng bệ đặt lên một mâm bạc, đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.
Cuộc sống của người dân trên biển càng làm cho bức tranh đảo Cô Tô thêm sinh động. Cảnh sinh hoạt và lao động trên đảo trong một buổi sáng được tác giả tập trung miêu tả vào một địa điểm là cái giếng nước ngọt ở rìa đảo. Tại đây, những người dân chài gánh nước ngọt từ giếng xuống thuyền. Khung cảnh thật thanh bình, nhịp điệu của cuộc sống lao động khẩn trương, tấp nập, đông vui: Cái giếng nước ngọt của đảo Thanh Luân sớm nay có không biết bao nhiêu là người đến gánh và múc. Múc nước giếng vào thùng gỗ, vào những cong, những ang gốm màu da lươn [...] Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về, vẻ thanh bình của cuộc sống còn được thể hiện trong một hình ảnh mang nét riêng của Cô Tô. Được chứng kiến cảnh đó, Nguyễn Tuân đã có sự cảm nhận về sắc thái riêng một cách tinh tế, khi ông so sánh Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền. Vui như một cái bến thì nơi nào cũng có, nhưng đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền thì chính là cái sắc thái riêng của không khí trong lành và tình người đậm đà trên biển Cô Tô.
THAM KHẢO
Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến những nơi nào và gặp gỡ những ai? Nhà văn đã đưa người đọc đến với: thiên nhiên đảo Cô Tô trong cơn bão cho đến sau cơn bão (từ bình minh đến hoàng hôn) và gặp gỡ những người dân sống ở đảo.
Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến cảnh biển Cô Tô từ lúc bình minh đến hoàng hôn, vào ngày thứ năm thứ sáu tác ở đảo. Mở đầu là đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão
Nhà văn đã đưa người đọc đến với: thiên nhiên đảo Cô Tô trong cơn bão cho đến sau cơn bão (từ bình minh đến hoàng hôn) và gặp gỡ những người dân sống ở đảo.
Nhà văn đã đưa người đọc đến với: thiên nhiên đảo Cô Tô trong cơn bão cho đến sau cơn bão (từ bình minh đến hoàng hôn) và gặp gỡ những người dân sống ở đảo.
Một tuần học tập của chúng em lại sắp trôi qua, thời gian trôi thật nhanh mới thứ hai đầu tuần ngồi chào cờ dưới sân trường hôm nay đã là thứ bảy và chúng em lại có buổi sinh hoạt tổng kết. Giờ sinh hoạt cuối tuần cũng là giờ được chờ mong nhất vì có những trò chơi và luôn ngập tràn tiếng cười.
Buổi sinh hoạt vào tiết cuối của thứ bảy, sau 4 tiết học tập căng thẳng, tiết sinh hoạt là tiết để chúng em thư giãn, tổng kết lại các hoạt động nề nếp, học tập, rèn luyện của cả lớp sau một tuần. Đầu tiên cô giáo chủ nhiệm sẽ lên lớp rồi yêu cầu các bạn tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp, học tập của các thành viên trong tổ. Bạn nào đi học muộn, không quàng khăn đỏ hoặc nói chuyện trong giờ học hay tất cả các hành vi vi phạm nội quy của trường, lớp đều được ghi lại, bên cạnh đó bạn nào đạt thành tích tốt, điểm cao, giúp đỡ bạn bè hay làm việc tốt lại được tuyên dương trước lớp. Nhờ bản báo cáo của tổ trưởng cô giáo sẽ nắm sát được tình hình của từng học sinh trong lớp. Lớp trưởng là người tổng kết mọi hoạt động của lớp, báo cáo thi đua và đưa ra phương hướng cho tuần tới. Sau cùng cô giáo chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết định thưởng - phạt cho từng bạn, những lỗi nhẹ cô sẽ phạt lên hát hoặc múa một bài, và khi đó là lúc lớp em vui nhộn nhất.
Cũng nhờ những buổi sinh hoạt mà lớp chúng em thêm đoàn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập. Hơn thế còn tìm ra được những tài năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa.
Một tuần học tập của chúng em lại sắp trôi qua, thời gian trôi thật nhanh mới thứ hai đầu tuần ngồi chào cờ dưới sân trường hôm nay đã là thứ bảy và chúng em lại có buổi sinh hoạt tổng kết. Giờ sinh hoạt cuối tuần cũng là giờ được chờ mong nhất vì có những trò chơi và luôn ngập tràn tiếng cười.
Buổi sinh hoạt vào tiết cuối của thứ bảy, sau 4 tiết học tập căng thẳng, tiết sinh hoạt là tiết để chúng em thư giãn, tổng kết lại các hoạt động nề nếp, học tập, rèn luyện của cả lớp sau một tuần. Đầu tiên cô giáo chủ nhiệm sẽ lên lớp rồi yêu cầu các bạn tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp, học tập của các thành viên trong tổ. Bạn nào đi học muộn, không quàng khăn đỏ hoặc nói chuyện trong giờ học hay tất cả các hành vi vi phạm nội quy của trường, lớp đều được ghi lại, bên cạnh đó bạn nào đạt thành tích tốt, điểm cao, giúp đỡ bạn bè hay làm việc tốt lại được tuyên dương trước lớp. Nhờ bản báo cáo của tổ trưởng cô giáo sẽ nắm sát được tình hình của từng học sinh trong lớp. Lớp trưởng là người tổng kết mọi hoạt động của lớp, báo cáo thi đua và đưa ra phương hướng cho tuần tới. Sau cùng cô giáo chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết định thưởng - phạt cho từng bạn, những lỗi nhẹ cô sẽ phạt lên hát hoặc múa một bài, và khi đó là lúc lớp em vui nhộn nhất.
Cũng nhờ những buổi sinh hoạt mà lớp chúng em thêm đoàn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập. Hơn thế còn tìm ra được những tài năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa.
Tham khảo :
Một tuần học tập của chúng em lại sắp trôi qua, thời gian trôi thật nhanh mới thứ hai đầu tuần ngồi chào cờ dưới sân trường hôm nay đã là thứ bảy và chúng em lại có buổi sinh hoạt tổng kết. Giờ sinh hoạt cuối tuần cũng là giờ được chờ mong nhất vì có những trò chơi và luôn ngập tràn tiếng cười.
Buổi sinh hoạt vào tiết cuối của thứ bảy, sau 4 tiết học tập căng thẳng, tiết sinh hoạt là tiết để chúng em thư giãn, tổng kết lại các hoạt động nề nếp, học tập, rèn luyện của cả lớp sau một tuần. Đầu tiên cô giáo chủ nhiệm sẽ lên lớp rồi yêu cầu các bạn tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp, học tập của các thành viên trong tổ. Bạn nào đi học muộn, không quàng khăn đỏ hoặc nói chuyện trong giờ học hay tất cả các hành vi vi phạm nội quy của trường, lớp đều được ghi lại, bên cạnh đó bạn nào đạt thành tích tốt, điểm cao, giúp đỡ bạn bè hay làm việc tốt lại được tuyên dương trước lớp. Nhờ bản báo cáo của tổ trưởng cô giáo sẽ nắm sát được tình hình của từng học sinh trong lớp. Lớp trưởng là người tổng kết mọi hoạt động của lớp, báo cáo thi đua và đưa ra phương hướng cho tuần tới. Sau cùng cô giáo chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết định thưởng - phạt cho từng bạn, những lỗi nhẹ cô sẽ phạt lên hát hoặc múa một bài, và khi đó là lúc lớp em vui nhộn nhất.
Cũng nhờ những buổi sinh hoạt mà lớp chúng em thêm đoàn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập. Hơn thế còn tìm ra được những tài năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa.
Một tuần học tập của chúng em lại sắp trôi qua, thời gian trôi thật nhanh mới thứ hai đầu tuần ngồi chào cờ dưới sân trường hôm nay đã là thứ bảy và chúng em lại có buổi sinh hoạt tổng kết. Giờ sinh hoạt cuối tuần cũng là giờ được chờ mong nhất vì có những trò chơi và luôn ngập tràn tiếng cười.
Buổi sinh hoạt vào tiết cuối của thứ bảy, sau 4 tiết học tập căng thẳng, tiết sinh hoạt là tiết để chúng em thư giãn, tổng kết lại các hoạt động nề nếp, học tập, rèn luyện của cả lớp sau một tuần. Đầu tiên cô giáo chủ nhiệm sẽ lên lớp rồi yêu cầu các bạn tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp, học tập của các thành viên trong tổ. Bạn nào đi học muộn, không quàng khăn đỏ hoặc nói chuyện trong giờ học hay tất cả các hành vi vi phạm nội quy của trường, lớp đều được ghi lại, bên cạnh đó bạn nào đạt thành tích tốt, điểm cao, giúp đỡ bạn bè hay làm việc tốt lại được tuyên dương trước lớp. Nhờ bản báo cáo của tổ trưởng cô giáo sẽ nắm sát được tình hình của từng học sinh trong lớp. Lớp trưởng là người tổng kết mọi hoạt động của lớp, báo cáo thi đua và đưa ra phương hướng cho tuần tới. Sau cùng cô giáo chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết định thưởng - phạt cho từng bạn, những lỗi nhẹ cô sẽ phạt lên hát hoặc múa một bài, và khi đó là lúc lớp em vui nhộn nhất.
Cũng nhờ những buổi sinh hoạt mà lớp chúng em thêm đoàn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập. Hơn thế còn tìm ra được những tài năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa.
Bài văn mẫu tham khảo:
Hôm nay đã là mùng năm tháng chạp âm lịch, lại là ngày chủ nhật, cả gia đình tôi đi chợ. Tôi háo hức lắm bởi chợ quê đông vui với các thúng, các mẹt, các chòi, các bãi… nổi tiếng cả một vùng.
Chợ quê tôi ở gần trung tâm huyện, họp trên một bãi đất rộng, ngay đầu chợ có cây gạo to, nên được gọi là chợ Gạo. Chợ chỉ họp mỗi tháng ba lần, mẹ tôi gọi là chợ phiên.
Bảy giờ sáng, cả nhà tôi bắt đầu ra khỏi nhà. Chúng tôi hoà vào dòng người đi chợ. Khác hẳn với phiên chợ bình thường, phiên chợ Tết đông nghịt người. Người từ các nơi đổ về, chật cứng cả lối đi. Mọi ngưòi ai cũng ăn mặc đẹp. Nhiều người dân tộc ăn mặc lạ mắt, sặc sỡ, làm cho toàn cảnh chợ Tết rực rỡ đủ các màu sắc. Và lúc này là thời điểm nhộn nhịp nhất của một năm, mọi người ai cũng chen nhau đi đi lại lại mua bán.
Chợ quê tôi năm nay đã khác xưa nhiều, thay vì các thúng, các mẹt,… giờ là các ki-ốt, cửa hàng,… trông khang trang hẳn lên. Các gian hàng ngày thường trống trơn, nay đầy ắp hàng hoá. Trước mặt tôi là khu bán lương thực, hoa quả, trông thật hấp dẫn. Những quả dưa hấu tròn, to trông như những chú lợn con. Những quả thanh long đỏ hồng và tròn căng, sắn miếng, sắn củ bán theo bó, xếp dọc thành một hàng. Ngô bắp hạt vàng, to, chắc mẩy túm thành từng bó. Thứ làm tôi hấp dẫn nhất là những thúng hạt dẻ, sọt cam, quýt căng tròn, mọng nước. Tôi nhìn mà nhỏ cả nước miếng. Sau dãy hoa quả là một dãy hàng rau. Những mớ rau xanh mơn mởn. Rau cải, rau xà lách, rau dền, rau cải cúc,… được bó thành từng bó to, trông thật hấp dẫn. Người bán đứng, ngồi, nói cười luôn miệng, tay lúc vẫy, lúc xua. Người mua thì chen chúc, bới lục, tiếng nói ồn ã, líu ríu.
Sau đó, cả nhà tôi đến khu bán gia súc và cá cảnh, ở đây cũng nhộn nhịp, tấp nập chẳng kém gì khu bán lương thực, hoa quả. ở khu vực bán trâu, bò người mua đăm chiêu, suy tính, kì kèo giá cả. Khu vực bán lợn mới thật là hay : những chú lợn nằm trong rọ, trắng hồng hoặc đen huyền cứ kêu “ụt ịt, ụt ịt” nghe thật vui. Tôi và em tôi rất muốn xem những chú chó kêu ăng ẳng nhưng mẹ tôi không cho vì có thể làm mất nhiều thời gian. Tiếp đến, gia đình tôi đến khu bán cá cảnh. Các chú cá với đủ màu sắc bơi lội tung tăng, lượn đi lượn lại trông thật thích mắt.
Đông vui, nhộn nhịp nhất là khu bán vải, quần áo, chỉ thêu,… Khách hàng là phụ nữ của nhiều dân tộc từ những bản làng xa xôi trên núi cao, họ mặc những bộ trang phục sặc sỡ với những hoa màu rắc rối phức tạp đến hoa cả mắt. Họ đeo vòng bạc khắp cổ tay, cổ chân,… Chúng tôi dừng lại ở gian hàng quần áo của một cô chừng ba mươi tuổi. Cô bán hàng đon đả, khéo léo, cô bán giá cả phải chăng nên mẹ tôi mua cho hai chị em tôi mỗi người một bộ quần áo để diện Tết.
Chà ! Thơm quá ! Mùi thơm này toả ra từ khu bán hàng ăn. Đồ ăn để ở nồi, ở chậu, đặt trên lá. Đặc biệt là một món ăn nấu trong một cái chảo to tướng. Ớ đây có một món ăn chắc là ai cũng biết, đó là thắng cố của người dân tộc.
Cạnh khu bán hàng ăn là cửa hàng tranh. Tranh đủ loại, tranh Đông Hồ, tranh đá quý,… Tranh có những cành đào tuyệt đẹp và những chữ nho nhiều kiểu cách được cụ đồ ngồi vẽ dưới sự trầm trồ của mọi người. Tôi mải mê ngắm nhìn mà quên cả thời gian.
Phải nói rằng, phiên chợ tết này mang đậm tính văn hoá của đồng bào vùng núi phía bắc. Đó là nơi giao lưu, trao đổi hàng hoá giữa các dân tộc.
Ôi ! Thế là trời đã về trưa, chợ cũng vãn dần, gia đình tôi cũng đi về nhà cho kịp bữa trưa. Ngày hôm nay để lại cho tôi nhiều niềm vui, tôi sẽ không bao giờ quên phiên chợ Tết này. Tôi chỉ mong phiên chợ quê tôi họp đúng vào ngày chủ nhật vì khi ấy tôi lại được cùng mẹ loanh quanh khắp chợ.
VD 1 : Bài làm
Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy và nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm”
- Em đã đi vào bầu ánh sáng vĩ đại, vào sống trong một thế giới của ánh sáng, tình thương, nơi ấy có người bà hiền hậu thân thương, có những lò sưởi ấm, những bữa ăn thịnh soạn, những cây thông trang hoàng rực rỡ, được sống trong sự bao dung chở che và lòng độ lượng nhân từ vô hạn của Chúa. Em đã vĩnh viễn thoát khỏi những đọa đày trên mặt đất đau thương, vĩnh viễn thoát khỏi những cơn đói hành hạ, thoát khỏi cái rét cắt da cắt thịt, khỏi nỗi cô đơn, bất hạnh. Em ra đi thanh thản và mãn nguyện “đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”. Chắc hẳn gương mặt ấy sẽ còn ám ảnh độc giả bao thế hệ: cô bé ra đi trong niềm vui, sự bao dung, tha thứ. Cô mỉm cười từ giã tất cả, tha thứ tất cả: những lời chửi mắng thậm tệ, những trận đòn roi, những sự lạnh lùng vô cảm của con người…. Cô bé ra đi tựa như một thiên thần, sau khi chịu đựng những đọa đày thế gian đã được trở về với Chúa, về nước thiên đàng. Ở phương diện đó, kết thúc câu chuyện là một cái kết có hậu, ấm áp và đầy tính nhân văn. Andersen đã không dùng đôi cánh tưởng tượng để thoát li mà cúi sát xuống hiện thực khốc liệt của cuộc sống, để cảm thông và yêu thương những số phận bất hạnh, để nhận ra và trân trọng những ước mơ trong sáng, thánh thiện của con người.
- Nhưng không hẳn là một cái kết hoàn toàn có hậu. Truyện của Andersen khép lại nhưng lòng người đọc vẫn không nguôi băn khoăn, trăn trở, day dứt suy nghĩ về con người, cuộc đời, về tình người, tình đời. Nhà văn không né tránh hiện thực nghiệt ngã. Cô bé có tâm hồn trong sáng, thánh thiện ấy đã chết, chết trong chính đêm giao thừa, trong cái đói, cái rét hành hạ. Một năm mới sang hứa hẹn những khởi đầu mới nhưng cô bé đã kết thúc cuộc hành trình của mình tại chính ngưỡng cửa của năm mới. Chẳng có cơ hội, chẳng có tương lai nào cho em. Trước khi chết vì đói, vì rét, em đã chết vì chính sự lạnh lùng, vô cảm, tàn nhẫn, ích kỉ của con người. Em không dám về nhà vì sợ những lời chửi mắng, đánh đập của bố, em trơ trọi, bơ vơ, tuyệt vọng chống chọi với cái giá rét trước ánh mắt vô cảm, thờ ơ của những người qua đường, em cô đơn, buồn tủi khi mọi người vui vẻ, hân hoan đón chào năm mới, em nằm đó trong những lời đàm tiếu vô tâm của mọi người. Em từ giã cõi đời, giã từ cuộc sống vì không ai thương em, không ai che chở, bảo vệ em. Cái chết của em mãi để lại nỗi xót thương, niềm day dứt như một câu hỏi ám ảnh trong lòng mỗi người: làm sao để không bao giờ trên mặt đất này còn có những trẻ em bất hạnh như cô bé bán diêm ?
Truyện nhẹ nhàng, dung dị nhưng đặt ra những vấn đề vô cùng sâu sắc, thể hiện giá trị nhân văn cao đẹp qua tấm lòng yêu thương, trân trọng con người của nhà văn. Cái kết truyện như một câu hỏi đầy day dứt, như một lời đề nghị nhà văn gửi tới độc giả nhiều thế hệ, ở mọi phương trời về cách sống, về thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh, nhất là những mảnh đời bất hạnh.
VD 2 : Bài làm
Bếp lửa là hình ảnh ẩn dụ,bếp lửa vừa gợi nghĩa thực về bếp đun hàng ngày trong cuộc sống lao động và sinh hoạt,vừ gợi về tấm lòng ấm áp,yêu thương của bà như ngọn lửa cháy mãi trong lòng cháu.Bếp lửa cũng là ngọn lửa của nhiệt tình,nhiệt huyết của bà với cách mạng.Tình yêu đất nước của bà luôn cháy sáng như ngọn lửa.Mở đầu bài thơ,tác giả sử dụng điệp từ"1 bếp lửa" như nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa đang trở về trong tâm trí nhà thơ.Ngọn lửa cháy sáng của niềm tin,tình yêu và khát vọng vế 1 cuộc sống mới no ấm,hạnh phúc.Bên cạnh đó tác giả sử dụng từ gợi hình"chờn vờn,ấp iu"vừa gợi nghĩa thực về hình ảnh ngọn lửa lúc sáng sớm khi vừa nhen nhóm, chập chờn lúc ẩn lúc hiện.Hình ảnh bếp lửa vừa mang tầng nghĩa tả thực,vừa mang nghĩa ẩn du:sự tần tảo tấm lòng yêu thươnglaf đức hi sing,niềm tin của bà vào cuộc đời,vào con người.Bếp lửa ấy vừa "kì lạ" vừa "thiêng liêng":
Ôi, kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa!
Nó kì lạ bởi được cháy lên trong mọi cảnh ngộ,không có gì dập tắt được.Bếp lửa thiêng liêng vì nơi đây sáng mãi tình bà cháu tong cuộc đời mỗi con người.Bếp lửa kì lạ và thiêng liêng vì nó được nhóm lên không chỉ bằng nhiên liệu mà đượ nhóm lên bởi ngọn lửa của lòng bà,ngọn lửa của sự sống,niềm tin yêu thương,niềm tin hi vọng.
Nhớ cho em một like nhé !
- Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến cảnh biển Cô Tô từ lúc bình minh đến hoàng hôn, vào ngày thứ năm thứ sáu ở đảo:
- Và gặp những người: anh em bộ binh và hải quân, người dân đến gánh nước ngọt, anh hùng Châu Hòa Mãn cùng 4 bạn xã viên, chị Châu Hòa Mãn,…