Sưu tầm một số bản kể hoặc các hình thức kể khác (truyện, thơ, kịch, phim hoạt hình,...) của các truyện cổ tích Thạch Sanh và Cây khế. So sánh và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể hoặc các hình thức kể đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Truyện cổ tích Thạch Sanh
+ Bản truyện (theo Bùi Mạnh Nhị chủ biên)
+ Bản thơ (theo Dương Thanh Bạch)
→ Điểm giống: cả hai bản kể đều xoay quanh nhân vật Thạch Sanh với cốt truyện chính gồm các sự kiện gốc (sinh ra, bị Lý Thông lừa, giết trăn tinh, giết đại bàng tinh cứu công chúa, đánh đuổi đội quân mười tám nước chư hầu)
→ Điểm khác:
+ Bản truyện: chủ yếu là trần thuật lại các sự kiện được diễn ra, kể lại một cách khách quan, không đan xen nhiều yếu tố biểu cảm
+ Bản thơ: miêu tả chi tiết hoàn cảnh, không gian xảy ra sự kiện, các hành động nhỏ xoay quanh sự kiện chính cũng được miêu tả, đồng thời bộc lộ các suy nghĩ, tình cảm, đánh giá của tác giả cũng như các nhân vật trong câu chuyện
tham khảo dị bản thạch sanh thể loại thơ lục bát :
- Bài Thạch Sanh Lý Thông (Dương Thanh Bạch):
Ngẫm trong cổ tích ngày xưa
Ẩn điều đạo lý ai chưa tỏ tường?
Rằng là những kẻ bất lương,
Lừa người phản bạn tìm đường vinh thân.
Giàu sang có được lúc gần,
Về sau quả báo nhận phần tai ương.
Những người trung thực hiền lương,
Giúp người chẳng ngại đâu lường hiểm nguy
...
TK:
Ngẫm trong cổ tích ngày xưa
Ẩn điều đạo lý ai chưa tỏ tường?
Rằng là những kẻ bất lương,
Lừa người phản bạn tìm đường vinh thân.
Giàu sang có được lúc gần,
Về sau quả báo nhận phần tai ương.
Những người trung thực hiền lương,
Giúp người chẳng ngại đâu lường hiểm nguy
Sang hèn chẳng thiết so bì,
Tâm hồn thanh thản xá gì tử sinh.
Chuyện xưa ở quận Cao Bình
Vợ chồng Thạch lão muộn sinh nối dòng,
Lạy đằng Tây, khấn đằng Đông,
Việc nhân, việc nghĩa quyết không nề hà.
Tiếng lành vang tận cao xa,
Ngọc Hoàng nghe thấu ắt là duyên căn.
Cho mời Thái tử truyền rằng
Đầu thai về chốn dương trần giúp dân.
Nói về Thạch lão phu nhân
Ngày kia nghe thấy trong thân bất thường.
Đại phu phán mới tỏ tường:
Rằng đang chờ trẻ nối đường gia tông.
Mặt trời vừa hé đằng đông,
Giọt sương khẻ đọng cánh hồng hoa khoe,
Tiếng rừng rí rách qua khe,
Suối trong uốn lượn xập xoè bướm bay.
Gió rừng háo hức rung cây,
Cỏ xanh triền đổ sợi dài nắng in.
Lạy trời cao tỏ anh minh,
Vợ chồng Thạch lão cúi mình tạ ân.
Mâm đầy trang trọng giữa sân Gà tơ một cặp,
rượu ngon một vò.
Thành tâm khói toả hương mờ
Rừng thiêng chờ tiếng trẻ thơ khóc chào
Mik Tham khảo từng đó đoạn.Còn dài lắm nên mình tham khảo thế thôi
- Ví dụ một số dị bản của truyền thuyết “Thánh Gióng”:
+ Bản kể trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đổng Chi.
+ Bản kể trong sách “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 1 – văn học dân gian” do Phong Châu kể.
Truyền thuyến : kể về các nhân vật va sự kiện liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ . Có yếu tố tưởng tượng kì ảo . thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử .
Cổ tích : kể về cuộc đời của nhân vật thuộc kiểu : nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ , nhân vật thông minh , nhân vậ ngốc nghếch , nhân vật là con vật , cây cối . Có yếu tố hoang đường kì ảo . Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác , cái tốt thắng cái sấu .
Đấy là khác nhau !
Giống nhau :
_ Đều là truyện dân gian
_ Đều có yếu tố kì ảo
_ Đều có sự ra đời thần kì
_ Đều thể hiện tài năng phi thường của các nhân vật
Kb với mình nhé ! chúc mừng hallowwin
Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Bài 1 : Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Bài 2 : Ý nghĩa truyện Thánh Gióng :
ứa nhỏ hôm qua chưa biết nói, hôm nay nghe tiếng rao cầu hiền đánh giặc của sứ giả vua Hùng Vương thứ tư, nó liền biết nói và tiếng nói đầu tiên là tiếng nói yêu nước, là lời xin tình nguyện đánh giặc ngoại xâm. Cái độc đáo của trí tưởng tượng và lòng yêu nước cũng là mới hôm qua trong thời bình, đứa trẻ còn nhỏ mà hôm nay, khi đất nước lâm nguy, nó vươn vai một cái tức thì nó cao lớn mười trượng. Dường như hễ nhiệm vụ nặng nề bao nhiêu thì nó cao lớn bấy nhiêu để thừa sức giết giặc. Giết giặc xong, vị thần làng Phù Đổng cưỡi ngựa lên trời chứ không về triều: ý chí phục vụ vô tư thật là gương mẫu.
Thánh Gióng là hình tượng nghệ thuật dân gian tuyệt đẹp, là truyện cổ tràn đầy tư tưởng yêu nước - tấm lòng căm thù giặc, ý chí quyết thắng, không truvện cố tích nào so sánh kịp. Chúng ta hãy chú ý một chi tiết: Thánh Gióng xuất hiện dưới đời Hùng Vương thứ 18. Thế là trong tâm trí của tố tiên chúng ta, tư tưởng thương nòi yêu nước bắt nguồn từ rất xa trong lịch sử. Hai truyện, một trị thủy vì dân, hai đánh giặc vì nước bổ sung với nhau và làm cho truyện họ Hồng Bàng phát triển được hoàn chỉnh nội dung tư tưởng của nó.
Ý nghĩa truyện Thạch Sanh :
Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện cổ tích.
– Khẳng định chân lý “ở hiền gặp lành”, thể hiện niềm tin và mong muốn của người xưa về một xã hội công bằng.
– Những kẻ tham lam, ích kỉ, lợi dụng người khác chắc chắn sẽ gánh chịu hậu quả.
P/s : Không nhận gạch đá !
* Giống: Mượn chuyện về đồ vật, loài vật, cây cỏ,…để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lý nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
* Khác: Được kể bằng văn vần, lấy nhân vật là các bộ phận trên cơ thể người để nêu lên bài học về lòng đoàn kết.
Tham khảo:
Giống nhau | - Đều là dạng bài nghị luận văn học - Đều trình bày những nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật - Đều phải dựa trên những hiểu biết về tác phẩm để đưa ra cảm nhận | ||
Khác nhau | - Là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. - Xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. - Phải nêu được các nhận xét, ý kiến (luận điểm) xác đáng, rõ ràng về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích); phải có các luận cứ tiêu biểu xác thực làm cơ sỏ cho luận điểm. - Cần sử dụng phối hợp các thao tác, kĩ năng (phân tích, chứng minh, giải thích…); nên có những suy nghĩ, những cách trình bày bài mang sắc thái riêng. | - Là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy. - Cần phân tích các yếu tố như ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,.. Để làm nổi bật nội dung tư tưởng và nghệ thuật
| - Có hiểu biết cơ bản về loại hình nghệ thuật mà tác phẩm đó thuộc về. - Có hứng thú với tác phẩm trên cơ sở từng xem, nghe, thưởng lãm theo điều kiện thực tế cho phép. - Có một quan điểm đánh giá rõ ràng về tác phẩm với việc triển khai những lí lẽ xác đáng.
|
- Trích đoạn trong bài Thạch Sanh Lý Thông (Dương Thanh Bạch):
Ngẫm trong cổ tích ngày xưa
Ẩn điều đạo lý ai chưa tỏ tường?
Rằng là những kẻ bất lương,
Lừa người phản bạn tìm đường vinh thân.
Giàu sang có được lúc gần,
Về sau quả báo nhận phần tai ương.
Những người trung thực hiền lương,
Giúp người chẳng ngại đâu lường hiểm nguy
Sang hèn chẳng thiết so bì,
Tâm hồn thanh thản xá gì tử sinh.
Chuyện xưa ở quận Cao Bình
Vợ chồng Thạch lão muộn sinh nối dòng,
Lạy đằng Tây, khấn đằng Đông,
Việc nhân, việc nghĩa quyết không nề hà.
Tiếng lành vang tận cao xa,
Ngọc Hoàng nghe thấu ắt là duyên căn.
Cho mời Thái tử truyền rằng
Đầu thai về chốn dương trần giúp dân.
…
- Sự khác nhau: truyện cổ tích Thạch Sanh được kể dưới hình thức văn xuôi, văn bản thơ ở trên được kể dưới hình thức thơ.