Nêu chức năng của các thiết bị điện trong hệ thống điện gia đình ở Hình 8.1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Một số ví dụ về sử dụng năng lượng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Quạt điện, máy bơm nước.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Nồi cơm điện, bàn là, đèn LED, đèn dây tóc.
b) Tác dụng của dòng điện:
- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Tác dụng nhiệt.
- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.
Tham khảo
Các thiết bị có trong bảng điện và chức năng từng bộ phận:
- Aptomat: đóng, cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.
- Công tắc: đóng, ngắt mạch điện
- Ổ điện: lấy điện cho các thiết bị
Các thiết bị có trong bảng điện và chức năng từng bộ phận:
- Aptomat: đóng, cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải và ngắn mạch xảy ra.
- Công tắc: đóng, ngắt mạch điện
- Ổ điện: lấy điện cho các thiết bị
Chọn C. Số đếm ở công tơ điện ở gia đình cho biết điện năng mà gia đình đã sử dụng.
-Một số thiết bị điện trong gia đình sử dụng năng lượng điện: nồi cơm điện, bóng đèn đây tóc, bàn là, quạt điện,...
-Cơm điện, bàn là khi sử dụng có sự chuyển hóa năng lượng điện sang nhiệt năng (phần lớn) và năng lượng ánh sáng (một phần nhỏ cho các đèn tín hiệu)
+Bóng đèn đây tóc khi sử dụng có sự chuyển hóa năng lượng điện sang nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
+Quạt điện khi sử dụng có sự chuyển hóa năng lượng điện sang cơ năng (chiếm phần lớn) và nhiệt năng.
-Năng lượng có ích là năng lượng cơ năng, ánh sáng. + Năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt .
Số đếm của công tơ điện dùng ở gia đình cho biết: *
1 điểm
A. Thời gian sử dụng điện của gia đình
B. Công suất điện mà gia đình đã sử dụng
C. Điện năng mà gia đình đã sử dụng
D. Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng
a) Điện năng tiêu thụ của bàn là điện: \(A_1=P_1.t_1=500.0,5=250Wh\)
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn điện: \(A_2=P_2.t_2=80.4=320Wh\)
Điện năng tiêu thụ của quạt điện:\(A_3=P_3.t_3=60.5=300Wh\)
Điện năng tiêu thụ của tivi: \(A_4=P_4.t_4=70.5=350Wh\)
Tổng điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong 1 ngày:
\(A_n=A_1+A_2+A_3+A_4\)
\(\Leftrightarrow A_n=250+320+300+350=1220Wh\)
b) Tổng điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng:
\(A_t=A_n.30=1220.30=36600Wh=36,6kWh\)
c) Số tiền mà gia đình phải trả:
\(T=A_t.2900=36,6.2900=106140\left(đ\right)\)
Ví dụ: Mạch điện của hai bóng đèn mắc nối tiếp
Công suất định mức và hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 100W - 220V
a) Sơ đồ mạch điện của hai bóng đèn mắc nối tiếp.
(Có hai cách mắc là mắc nối tiếp và mắc song song với nhau.)
Mỗi ngày bóng đèn thắp sáng 6h
b) Điện trở của bóng đèn là: \({R_D} = \frac{{{U_{DM}}^2}}{P} = \frac{{{{220}^2}}}{{100}}\)= 484Ω
Điện trở tương đương của mạch là: Rtd = 2RD = 2.484 = 968Ω
Công suất tiêu thụ của mạch là: \(P = \frac{{{U^2}}}{{{R_{td}}}} = \frac{{{{220}^2}}}{{968}}\)= 50W
Lượng điện tiêu thụ trong 1 tháng là: A = P.t = 50.6.30 = 9000 Wh = 9 kWh
Số tiền phải trả là: 9.1549 = 13 932 (đồng)
c) Có thể lựa chọn thay đổi cách lắp mạch điện hoặc lựa chọn bóng đèn có công suất nhỏ hơn.
Hãy nêu tên và chức năng của các thiết bị có trên bảng điện nhánh của mạng điện lớp học hoặc nhà em?
Ổ cắm, phích cắm điện, công tắc
Cấu tạo ổ cắm: gồm vỏ và cực tiếp điện
Cấu tạo phích cắm điện: vỏ và chốt cắm
Cấu tạo công tắc: vỏ, cực động và cực tĩnh
điện năng của gia đình này là: 90.8+40.24+4.75.6=3480W
Điện năng tiêu thụ của tivi: \(A_1=P_1.t_1=90.8=720Wh\)
Điện năng tiêu thụ của tủ lạnh: \(A_2=P_2.t_2=40.24=960Wh\)
Điện năng tiêu thụ của quạt điện: \(A_3=sl.P_3.t_3=4.75.6=1800Wh\)
Tổng điện năng tiêu thụ của gia đình:
\(A=A_1+A_2+A_3=720+960+1800=3480Wh\)
1. Đường dây điện (1):
- Dẫn điện từ nguồn điện ngoài nhà vào nhà.
- Có nhiều kích thước và chất liệu khác nhau, phù hợp với nhu cầu sử dụng điện của gia đình.
- Cần được lắp đặt đúng kỹ thuật để đảm bảo an toàn và hiệu quả sử dụng điện.
2. Aptomat hai cực (2):
- Ngắt hoặc đóng dòng điện trong mạch điện.
- Bảo vệ mạch điện khỏi quá tải hoặc ngắn mạch.
- Có hai cực để ngắt cả hai dây nóng (L) trong mạch điện.
- Cần chọn aptomat phù hợp với công suất của thiết bị điện được sử dụng trong mạch.
3. Công tơ điện (3):
- Đo lượng điện năng tiêu thụ của gia đình.
- Hiển thị số lượng điện năng tiêu thụ bằng đơn vị kilowatt-giờ (kWh).
- Giúp gia đình theo dõi và quản lý việc sử dụng điện.
4. Aptomat một cực (4):
- Ngắt hoặc đóng dòng điện trong mạch điện.
- Bảo vệ mạch điện khỏi quá tải hoặc ngắn mạch.
- Có một cực để ngắt một dây nóng (L) trong mạch điện.
- Cần chọn aptomat phù hợp với công suất của thiết bị điện được sử dụng trong mạch.
5. Ổ cắm điện (5):
- Cung cấp nguồn điện cho các thiết bị điện sử dụng trong nhà.
- Có nhiều loại ổ cắm điện khác nhau, phù hợp với các loại phích cắm điện khác nhau.
- Cần sử dụng ổ cắm điện phù hợp với công suất của thiết bị điện được sử dụng.
6. Công tắc điện (6):
- Điều khiển bật hoặc tắt đèn điện hoặc các thiết bị điện khác.
- Có nhiều loại công tắc điện khác nhau, phù hợp với các nhu cầu sử dụng khác nhau.
- Cần sử dụng công tắc điện phù hợp với công suất của thiết bị điện được sử dụng.
7. Đèn điện (7):
- Phát ra ánh sáng để chiếu sáng.
- Có nhiều loại đèn điện khác nhau, phù hợp với các nhu cầu sử dụng khác nhau.
- Cần chọn đèn điện phù hợp với không gian sử dụng và nhu cầu chiếu sáng.