Cho công thức hóa học sau Ba3(PO4). Phân tử có tổng số nguyên tử là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Từ công thức hóa học của canxi photphat: Ca3(PO4)2, ta biết được rằng trong công thức gồm 3 nguyên tử canxi và 2 nhóm photphat.
2. Ta có:
4M = 7X => M = 7/4 X
2M + 3(X + 4 . 16) = 400
2 (7/4 X) + 3(X + 64) = 400
14/4 X + 3X + 192 = 400
14/4 X + 12/4 X = 400 - 192
26/4 X = 208
26X = 208 . 4 = 832
X = 832/26 = 32 (S)
M = 7/4 * 32 = 56 (Fe)
Vậy M là sắt, X là nguyên tố lưu huỳnh
a: Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=22\end{matrix}\right.\)
=>ZA+2ZB=35 và ZA-ZB=11
=>ZA=19 và ZB=8
=>A là KO2
a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)
Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)
Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69
\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)
Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23
\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)
Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2
\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Vậy công thức của chất khí A là NO2
b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)
=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
– Fe(III) với Cl(I).
Công thức chung có dạng: F e x C l y
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Công thức hóa học là: F e C l 3
Phân tử khối F e C l 3 là: 56 + 35,5 × 3 = 162,5 đvC.
– Các hợp chất của Nguyên tố sắt (III) với nhóm S O 4 (II); nhóm N O 3 (I); nhóm P O 4 (III); nhóm OH (I) lần lượt là: F e 2 ( S O 4 ) 3 , F e ( N O 3 ) 3 , F e P O 4 , F e ( O H ) 3 .
Phân tử khối của F e 2 ( S O 4 ) 3 là 56 × 2 + (32 + 16 × 4) × 3 = 400 đvC.
Phân tử khối của F e ( N O 3 ) 3 là 56 + (14 + 16 × 3) × 3 = 242 đvC.
Phân tử khối của F e P O 4 là 56 + 31 + 16 × 4 = 151 đvC.
Phân tử khối của F e ( O H ) 3 là 56 + (1 + 16) × 3 = 107 đvC.
phân tử có tổng số nguyên tử là :3 Ba;1P;4O