So sánh tủ điện động lực và tủ điện chiếu sáng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu chí | Tủ điện động lực | Tủ điện chiếu sáng |
Chức năng chính | Cung cấp điện và điều khiển động cơ điện | Cung cấp điện và điều khiển hệ thống chiếu sáng |
Thiết bị chính | Aptomat, cầu chì, contactor, rơ le thời gian, bộ khởi động mềm, đồng hồ đo điện, đèn báo hiệu,... | Aptomat, cầu chì, rơ le thời gian, bộ cảm biến ánh sáng, bộ hẹn giờ, đồng hồ đo điện, đèn báo hiệu,... |
Điện áp hoạt động | Điện áp cao áp (thường là 380V hoặc 6kV) hoặc điện áp thấp (thường là 220V hoặc 380V) | Điện áp thấp (thường là 220V hoặc 380V) |
Dòng điện định mức | Lớn (thường từ vài chục ampe đến hàng nghìn ampe) | Nhỏ hơn (thường từ vài ampe đến vài trăm ampe) |
Kích thước | Lớn | Nhỏ hơn |
Giá thành | Cao | Thấp hơn |
Ứng dụng | Hệ thống điện công nghiệp, hệ thống điện cao thế | Hệ thống điện dân dụng, hệ thống điện công nghiệp quy mô nhỏ |
Sơ đồ:
1- Trạm biến áp.
2- Tủ phân phối.
3- Tủ động lực.
4- Tủ chiếu sáng.
Điện năng đèn chiếu sáng tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=P.t=150.30.10.60.60=162000000\left(J\right)=45\left(kWh\right)\)
Điện năng tủ lạnh tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=P.t=100.30.12.60.60=129600000\left(J\right)=36\left(kWh\right)\)
Điện năng các thiết bị điện khác tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=P.t=500.30.5.60.60=270000000\left(J\right)=75\left(kWh\right)\)
Điện năng gia đình sử dụng trong 30 ngày:
\(45+36+75=156\left(kWh\right)\)
Tiền điện gia đình phải trả mỗi tháng:
\(156.1800=280800\left(đ\right)\)
a) Điện năng mà gia đình sử dụng trong 30 ngày là :
\(\left\{{}\begin{matrix}Đèn.chiếu.sáng:A_1=P_1.t_1=0,15.10.30=45kW.h\\Tủ.lạnh:A_2=P_2.t_2=0,1.12.30=36kW.h\\Các.thiết.bị.khác:A_3=P_3.t_3=0,5.5.30=75kW.h\end{matrix}\right.\)
\(Điện.năng.sử.dụng.trong.30.ngày.là:A=A_1+A_2+A_3=45+36+75=156kW.h\)
b) Tiền điện mà gia đình này phải trả mỗi tháng ( 30 ngày ) là :
\(T=156.1800=280800\left(đ\right)\)
\(Vậy:\) \(a,Tiền.điện.năng.mà.gia.đình.sử.dụng.trong.30\left(ngày\right)là:156kW.h\)
\(b,Tiền.điện.mà.gia.đình.phải.trả:280800đ\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Trong quá trình chuyển động, tủ lạnh chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực P, phản lực N, lực ma sát Fms, lực đẩy Fd.
Áp dụng định luật II Newton, ta có:
(chuyển động đều nên a = 0)
Chiếu (∗) lên phương chuyển động ta có:
-Fms + Fd = 0 ⇔ Fd = Fms = μN = 0,51. 890 = 453,9N
(Lưu ý vì trọng lực , phản lực cân bằng nhau theo phương thẳng đứng nên N = P = 890 (N)).
Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triệt tiêu (bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Với giá trị của lực đẩy này, ta không thể làm tủ lạnh chuyển động được từ trạng thái nghỉ vì hợp lực tác dụng lên vật bị triết tiêu ( bằng 0) vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
Ta có phương trình chuyển động của vật
(do tủ chuyển động thẳng đều)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
=> Fđ – Fms = 0
=> Fđ = Fms = μN (N = P)
=> Fđ = μP = 0,51 x 890
=> Fđ = 453,9N
+ Với lực đẩy tìm được không thể làm cho tủ lạnh chuyển động từ trạng thái nghỉ vì lực được vì lực làm cho tủ lạnh chuyển động từ đứng yên lớn hơn lực giữ cho tủ lạnh chuyển động thẳng đều.
Điện năng sử dụng trong 1 ngày của các thiết bị lần lượt là:
- Đèn: \(0,15.10=1,5\) (kWh)
- Tủ lạnh: \(0,1.24=2,4\) (kWh)
- Bình nóng lạnh: \(2,5.0,25=0,625\) (kWh)
- Các thiết bị khác: \(0,45.5=2,25\) (kWh)
Tổng cộng mỗi ngày gia đình đó sử dụng hết: 6,775 (kWh)
Một tháng gia đình đó sử dụng hết: 203,25 (kWh)
Người đó phải trả tiền điện ở bậc 4.
Số tiền phải trả là: \(203,25.2040=414630\) (đ)
a: Tổng chi phí theo năm cho loại 1 là:
3000000+500*2000=4000000(đồng)
Tổng chi phí theo năm cho loại 2 là:
4000000+400*2000=4800000(đồng)
b: Vì 4000000<4800000
nên nên mua loại A sẽ tiết kiệm hơn
Đèn chiếu sáng:
Tủ lạnh:
Thiết bị khác:
Điện năng mà gia đinh sử dụng trong 30 ngày là: A = A1 + A2 + A3 = 45 + 36 + 75 = 156 kW.h
→ Đáp án D