K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{2}{5}\) hoặc \(\dfrac{3}{5}\) hoặc \(\dfrac{4}{5}\)

18 tháng 4

3/5 nhé, nhưng mik nghĩ sẽ có nhiều số hơn

Thực ra, ngoài 2/5 ; 3/5 và 4/5 có vô số phân  số khác thỏa mãn đề bài.

Ví dụ : 87/100; 182/265; 1024/5555; ....

28 tháng 4 2020

Ta có: \(1=\frac{5}{5}\)

suy  ra 1 > a/b > 1/5

suy ra  5/5 > a/b > 1/5

Do đó giá trị của a/b là 2/5 ;  3/5 ; 4/5

1,Tìm 1 phân số biết nếu thêm 5 đơn vị vào tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 1 còn nếu chuyển 1 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bàng 1/2.2,Tìm một phân số biết nếu chuyển 5 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 1 còn nếu chuyển 9 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì ta được phân số mới...
Đọc tiếp

1,Tìm 1 phân số biết nếu thêm 5 đơn vị vào tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 1 còn nếu chuyển 1 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bàng 1/2.

2,Tìm một phân số biết nếu chuyển 5 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 1 còn nếu chuyển 9 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 3/5

3, Cho phân số 57/101. Hỏi cùng phải thêm vào cr tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị để được phân số mới có giá trị bằng 3/5

4, Cho 2 phân số 5/8 và 4/5. Hãy tìm phân số a/b sao cho khi đem phân số 5/8 cộng với phân số a/b và đem phân số 4/5 trừ đi phân số a/b thì được hai phân số có tỷ số là 2

5, Cho 2 phân số 6/7 và 2/9. Hãy tìm phân số a/b sao cho khi thêm a/b vào mỗi phân số ta được 2 phân số có tỷ số là 3

giúp mình đi mà nha các bạn chỉ cần điền kết quả thôi cũng được

 

4
5 tháng 11 2016

1. \(\frac{8}{13}\)

2.\(\frac{51}{61}\)

3. 9 đơn vị

4.\(\frac{13}{40}\)

5.\(\frac{2}{21}\)

1 tháng 3 2017

1- 8/13

2- 51/61

3- 9dv

4- 13/40

5- 2/21

28 tháng 12 2019

a) x2 + 1 ≤ (x - 2)2 ⇔ x2 + 1 ≤ x2 - 4x + 4 ⇔ 4x ≤ 3

⇔ x ≤ 3/4

Vậy: x ≤ 3/4

b) a, b > 0

Ta có: a + b = 1 suy ra: (a + b)2 = 1 ⇒ a2 + 2ab + b2 = 1 (1)

Mặt khác (a - b)2 ≥ 0 với mọi a, b ⇒ a2 - 2ab + b2 ≥ 0 (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta được:

2a2 + 2b2 ≥ 1 ⇒ 2(a2 + b2) ≥ 1 ⇒ a2 + b2 ≥ 1/2

23 tháng 10 2019

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

18 tháng 7 2016

a) 2.y2 - 4y

 = 2y.(y - 2)

Để biểu thức trên dương thì y và y - 2 cùng âm hoặc cùng dương

+ Nếu y và y - 2 cùng âm thì y < 0; y - 2 < 0

=> y < 0; y < 2 => y < 0 thỏa mãn đề bài

+ Nếu y và y - 2 cùng dương thì y > 0; y - 2 > 0

=> y > 0; y > 2 => y > 2 thỏa mãn đề bài

Vậy y < 0 hoặc y > 2 thỏa mãn đề bài

b) 5.(3y + 1).(4y - 3)

Để biểu thức trên đương thì 3y + 1 và 4y - 3 cùng âm hoặc cùng dương

+ Nếu 3y + 1 và 4y - 3 cùng âm thì 3y + 1 < 0; 4y - 3 < 0

=> 3y < -1; 4y < 3

=> y < 0; y < 1 => y < 0 thỏa mãn đề bài

+ Nếu 3y + 1 và 4y - 3 cùng dương thì 3y + 1 > 0; 4y - 1 > 0

=> 3y > -1; 4y > 1

=> y > -1; y > 0 => y > 0 thỏa mãn đề bài

Vậy y < 0 hoặc y > 0 thỏa mãn đề bài

2/ Ta có: 1/a - 1/b = b/a.b -  a/a.b = b-a/a.b = 1/a.1/b = 1/a.b
=> b - a = 1

Vậy a và b là 2 số nguyên liên tiếp (b hơn a 1 đơn vị) thỏa mãn đề bài

21 tháng 3 2021

1/n=3

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

17 tháng 4 2022

b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)

\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)

\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

*n+3=1 => n=-2

*n+3=-1  => n= -4

Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên

17 tháng 4 2022

Thế câu a