K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời trang thay đổi từng ngày nhưng mỗi ngày, đối với một số số n, số n hoặc cao hơn đột nhiên trở nên lỗi thời. . . vì vậy chúng ta chỉ có thể sử dụng các số nguyên từ 0 đến n − 1. Vì vậy, số học có thể tiếp tục hoạt động, chúng ta phải cho n = 0 (vì vậy nếu bạn vô tình gặp một số không hợp thời, hãy trừ bội số của n để nó trở nên hợp thời). Ngày nay, 22 là con số lỗi thời. Hệ quả...
Đọc tiếp

Thời trang thay đổi từng ngày nhưng mỗi ngày, đối với một số số n, số n hoặc cao hơn đột nhiên trở nên lỗi thời. . . vì vậy chúng ta chỉ có thể sử dụng các số nguyên từ 0 đến n − 1. Vì vậy, số học có thể tiếp tục hoạt động, chúng ta phải cho n = 0 (vì vậy nếu bạn vô tình gặp một số không hợp thời, hãy trừ bội số của n để nó trở nên hợp thời).
Ngày nay, 22 là con số lỗi thời. Hệ quả của việc này bao gồm: + 21 = 0, 18 + = 10, 10+6= , và13+ =9.
Xem xét số thời trangst1, t1 +t2, t1 +t2 +t3, ... t1 +t2 +···+t24.
• Có thể xảy ra trường hợp các tổng thể này khác nhau không? Giải thích.
• Giả sử hai trong số các tổng này có cùng một tổng. Sau đó, bạn biết gì về một tổng khác nhau (và tại sao)?
• Câu trả lời của bạn cho những vấn đề trước đó sẽ thay đổi như thế nào vào ngày mai, khi 392 là con số lỗi thời? Thế còn ngày hôm sau, khi số 7 được cho là đã lỗi mốt thì sao? Giải thích.

0

Dễ thấy tổng của 2012 số này là một số chẵn

Khi lấy ra 2 số,xét 3 trường hợp:

TH1: 1 số chẵn,1 số lẻ. Số thay vào là hiệu của chúng nên nó là số lẻ nên tổng của các số sau khi thay là số chẵn

TH2: 2 số chẵn. Số thay vào sẽ là số chẵn nên tổng của các số sau khi thay là số chẵn

TH3 2 số lẻ.Số thay vào sẽ là số chẵn nên tổng của các số sau khi thay là số chẵn

Vậy khi lấy ra 2 số bất kì thay bằng hiệu của chúng thì tổng của chúng sau khi thay là số chẵn nên trên bảng không thể còn số 3

Nghịch lý Ngày hành quyết bất ngờ là một trong những nghịch lý logic đã làm vô số các nhà bác học từ cổ chí kim đau đầu vì sự khó hiểu của nghịch lý này. Nội dung nghịch lý như sau: Tại một phiên tòa, thẩm phán ra phán quyết đối với người tử tù rằng anh ta sẽ bị treo cổ vào giữa trưa một ngày thường (từ thứ Hai đến thứ Sáu) trong tuần sau. Ngày hành quyết sẽ là một bất ngờ...
Đọc tiếp

Nghịch lý Ngày hành quyết bất ngờ là một trong những nghịch lý logic đã làm vô số các nhà bác học từ cổ chí kim đau đầu vì sự khó hiểu của nghịch lý này. Nội dung nghịch lý như sau: Tại một phiên tòa, thẩm phán ra phán quyết đối với người tử tù rằng anh ta sẽ bị treo cổ vào giữa trưa một ngày thường (từ thứ Hai đến thứ Sáu) trong tuần sau. Ngày hành quyết sẽ là một bất ngờ đối với người tử tù và anh ta chỉ có thể biết được khi cai ngục đến gõ cửa buồng ngay trước giờ ra pháp trường.

Sau khi ngẫm nghĩ về bản án, người tù tự kết luận rằng anh ta sẽ thoát chết. Lý luận của anh ta đưa ra như sau: Theo như bản án, ngày hành quyết sẽ hoàn toàn “bất ngờ” đối với anh ta. Như vậy anh ta sẽ không thể bị treo cổ vào ngày thứ 6 (ngày cuối cùng có thể hành quyết trong thời hạn 5 ngày) vì như vậy không bất ngờ chút nào. Tương tự, anh không thể bị treo cổ vào ngày thứ 5 (ngày cuối cùng trong thời hạn hành quyết 4 ngày – vì ngày thứ 6 không treo cổ được rồi nên 5-1 =4).  Cứ như vậy anh tiếp tục cách suy luận này và áp dụng cho các ngày còn lại trong tuần, và kết luận rằng mình chắc chắn sẽ không thể bị hành quyết. Anh ta liền vui vẻ quay trở về buồng ngục của mình hoàn toàn yên tâm đánh một giấc ngon lành. Vài ngày sau, cai ngục đến gõ cửa buồng anh ta vào trưa ngày thứ Tư,  và anh ta bị lôi ra pháp trường. Như vậy, suy luận của người tử tù này sai ở đâu ?

1
3 tháng 12 2017

thì nó sai ở chổ ngày thứ tư trở về trước. Do ngày thứ 6 hoàn toàn không bất ngờ do quá 5 ngày là có thể suy luận ra. Ngày thứ 5 cũng vậy qua 4 ngày ko tử hình mà có thêm ngày thứ 6 ko bất ngờ nên thứ năm cũng sẽ ko bất ngờ nữa. Nhưng thứ 4 nó không theo quy luật đó, nếu qua 3 ngày không tử hình thì có thể là thứ 4 vì chỉ khi 4 ngày không tử hình thì mới ko bất ngờ. nên từngày thứ tư trở lại sẽ bất ngở

Chớ để cuộc sống trôi tuột qua kẽ tay vì mãi đắm mình trong quá khứ hoặc mơ mộng ảo tưởng về tương lai. Hãy tận hưởng cuộc sống trong từng khoảnh khắc, bạn sẽ cảm thấy từng ngày trôi qua thật trọn vẹn. Ngu ngốc nhất không phải là thất bại, mà là không dám thử. “Một người tươi cười không có nghĩa là họ không có nỗi buồn. Điều đó có nghĩa là họ có khả năng đối phó...
Đọc tiếp

Chớ để cuộc sống trôi tuột qua kẽ tay vì mãi đắm mình trong quá khứ hoặc mơ mộng ảo tưởng về tương lai. Hãy tận hưởng cuộc sống trong từng khoảnh khắc, bạn sẽ cảm thấy từng ngày trôi qua thật trọn vẹn. Ngu ngốc nhất không phải là thất bại, mà là không dám thử. “Một người tươi cười không có nghĩa là họ không có nỗi buồn. Điều đó có nghĩa là họ có khả năng đối phó với nỗi buồn đó.”Khi về già, ta nhận ra sự thật rõ ràng rằng một ngày trôi qua sẽ mãi mãi không quay trở lại, vì vậy ngay từ bây giờ, hãy sống vui vẻ mỗi ngày, để mỗi ngày trở nên ý nghĩa hơn. Bạn có 2 cách để thay đổi cuộc đời bạn từ bây giờ: Bắt đầu những hành động tích cực và ngừng ngay những hành động tiêu cực.

2
26 tháng 2 2019

I love this tuts❣️ ❣️ ❣️

26 tháng 2 2019

Why don't we live better today?

 

Gọi số sản phẩm dự định may là x

Mỗi ngày dự định làm: x/20

Trong thực tế làm được là: (x-10)/18

Theo đề, ta có: (x-10)/18=x/20

=>20x-200=18x

=>2x=200

=>x=100

Gọi số sản phẩm dự định may là x

Mỗi ngày dự định làm: x/20

Trong thực tế làm được là: (x-10)/18

Theo đề, ta có: (x-10)/18=x/20

=>20x-200=18x

=>2x=200

=>x=100

1 tháng 9 2021
Câu này hơi khó