K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vai trò của công nghiệp không phải là A. sản xuất ra khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội. B. đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. C. tạo cơ sở vững chắc cho an ninh lương thực đất nước. D. cung cấp các tư liệu sản xuất, tạo sản phẩm tiêu dùng. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện không rõ vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc...
Đọc tiếp

Câu 1: Vai trò của công nghiệp không phải là A. sản xuất ra khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội. B. đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. C. tạo cơ sở vững chắc cho an ninh lương thực đất nước. D. cung cấp các tư liệu sản xuất, tạo sản phẩm tiêu dùng. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện không rõ vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân? A. Cung cấp tư liệu sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế. B. Mở rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới. C. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tế. D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đời sống con người. Câu 3: Vai trò của công nghiệp đối với các ngành kinh tế là A. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. B. thúc đẩy sự phát triển của các ngành. C. làm thay đổi sự phân công lao động. D. giảm chênh lệch về trình độ phát triển. Câu 4: Đặc điểm của sản xuất công nghiệp không phải là A. gắn liền với việc sử dụng máy móc. B. có tính chất tập trung cao độ. C. phân bố linh hoạt theo không gian. D. phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Câu 5: Công nghiệp gồm ba nhóm ngành chính là A. khai thác, chế biến, dịch vụ công nghiệp. B. chế biến, dịch vụ công nghiệp, công nghiệp nặng. C. dịch vụ công nghiệp, khai thác, công nghiệp nhẹ. D. khai thác, sản xuất điện - nước, dịch vụ. Câu 6: Vai trò của công nghiệp đối với đời sống người dân là A. thúc đẩy nhiều ngành phát triển. B. tạo việc làm mới, tăng thu nhập. C. làm thay đổi phân công lao động. D. khai thác hiệu quả các tài nguyên. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng về công nghiệp? A. Trình độ phát triển công nghiệp phản ánh trình độ phát triển nền kinh tế. B. Công nghiệp là ngành tạo ra khối lượng sản phẩm rất lớn cho toàn xã hội. C. Công nghiệp là ngành góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. D. Công nghiệp làm tăng khoảng cách phát triển của nông thôn và miền núi. Câu 8: Sản xuất công nghiệp khác biệt với sản xuất nông nghiệp ở A. tính chất tập trung cao độ. B. bao gồm có nhiều ngành. C. sự phụ thuộc vào tự nhiên. D. sự phân tán về không Câu 9: Tính chất tập trung của sản xuất công nghiệp là trên một diện tích nhất định, không phải A. xây dựng nhiều xí nghiệp. B. thu hút nhiều người lao động. C. tạo khối lượng lớn sản phẩm. D. dùng nhiều kĩ thuật sản xuất. Câu 10: Ngành công nghiệp năng lượng gồm đầy đủ các phân ngành là A. khai thác than, khai thác dầu khí, điện lực. B. khai thác than, khai thác dầu khí, thủy điện. C. khai thác than, khai thác dầu khí, nhiệt điện. D. khai thác than, khai thác dầu khí, điện gió. Câu 11: Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới tập trung lớn nhất ở A. Trung Đông. B. Bắc Mỹ. C. Mỹ La-tinh. Câu 12: Vai trò nào sau đây không đúng với công nghiệp điện lực? A. Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại. B. Cơ sở để đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật. C. Đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh con người. D. Cơ sở về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Câu 13: Sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen là A. sắt, thép. B. đồng, chì. C. vàng, bạc. D. kẽm, nhôm. Câu 14: Sản phẩm của công nghiệp luyện kim màu là A. sắt. B. than. C. dầu. Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò của ngành công nghiệp năng lượng? A. Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia. B. Là cơ sở không thiếu được của phát triển sản xuất hiện đại. C. Là tiền đề của các tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ. D. Là thước đo trình độ phát triển văn hoá - xã hội của quốc gia. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với dầu mỏ? A. Có khả năng sinh nhiệt lớn. C. Giá trị sử dụng cao, đa dạng. Câu 17: Dầu mỏ không phải là A. tài nguyên thiên nhiên. B. Phân bố ở cả hai bán cầu. D. Ít gây ô nhiễm môi trường. B. nhiên liệu cho sản xuất. C. nguyên liệu cho hoá dầu. Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện? A. Sản lượng điện chủ yếu tập trung ở các nước phát triển và nước công nghiệp hóa. B. Sản lượng điện bình quân đầu người là thước đo trình độ phát triển và văn minh. C. Điện sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy điện, tua bin khí,... D. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nước đang phát triển. Câu 19: Đặc điểm chủ yếu của quặng kim loại màu không phải là A. thường tồn tại ở dạng đa kim. C. đòi hỏi kĩ thuật chế biến cao. Câu 20: Than đá không dùng để làm A. nhiên liệu cho nhiệt điện. C. nguyên liệu cho hoá than. Câu 21: Đặc điểm của ngành dịch vụ là A. sản phẩm phần lớn là phi vật chất. C. sự tiêu dùng xảy ra trước sản xuất. B. có hàm lượng kim loại thấp. D. rất dễ khai thác và đầu tư nhỏ. B. cốc hoá cho luyện kim đen. D. vật liệu cho ngành xây dựng. B. nhiều loại sản phẩm lưu giữ được. D. hầu hết các sản phẩm đều hữu hình. D. nguyên liệu làm dược phẩm. D. Tây Âu.

2
17 tháng 4

Câu 1: B. đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Câu 2: D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đời sống con người.
Câu 3: B. thúc đẩy sự phát triển của các ngành.
Câu 4: C. phân bố linh hoạt theo không gian.
Câu 5: A. khai thác, chế biến, dịch vụ công nghiệp.
Câu 6: B. tạo việc làm mới, tăng thu nhập.
Câu 7: D. Công nghiệp làm tăng khoảng cách phát triển của nông thôn và miền núi.
Câu 8: D. sự phân tán về không.
Câu 9: D. dùng nhiều kĩ thuật sản xuất.
Câu 10: A. khai thác than, khai thác dầu khí, điện lực.
Câu 11: A. Trung Đông.
Câu 12: D. Cơ sở về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Câu 13: A. sắt, thép.
Câu 14: C. dầu.
Câu 15: D. Là thước đo trình độ phát triển văn hoá - xã hội của quốc gia.
Câu 16: B. không đa dạng.
Câu 17: C. nguyên liệu cho hoá dầu.
Câu 18: D. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nước đang phát triển.
Câu 19: B. khó phân bố.
Câu 20: D. vật liệu cho ngành xây dựng.
Câu 21: A. sản phẩm phần lớn là phi vật chất.

17 tháng 4

1. C. tạo cơ sở vững chắc cho an ninh lương thực đất nước.
2. D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho đời sống con người.
3. B. thúc đẩy sự phát triển của các ngành.
4. C. phân bố linh hoạt theo không gian.
5. A. khai thác, chế biến, dịch vụ công nghiệp.
6. B. tạo việc làm mới, tăng thu nhập.
7. D. Công nghiệp làm tăng khoảng cách phát triển của nông thôn và miền núi.
8. C. sự phụ thuộc vào tự nhiên.
9. D. dùng nhiều kĩ thuật sản xuất.
10. C. khai thác than, khai thác dầu khí, nhiệt điện.

11. A. Trung Đông.
12. D. Cơ sở về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

13. A. sắt, thép.

14. C. dầu.
15. D. Là thước đo trình độ phát triển văn hoá - xã hội của quốc gia.
16. D. Ít gây ô nhiễm môi trường.
17. D. Ít gây ô nhiễm môi trường.
18. D. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nước đang phát triển.
19. A. thường tồn tại ở dạng đa kim.
20. D. vật liệu cho ngành xây dựng.
21. D. hầu hết các sản phẩm đều hữu hình.

27 tháng 10 2021

A. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội.

Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân? A. chủ thể trung gian. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể tiêu dùng. D, chủ thể sản xuất Câu II: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới dãy ? A. Mua gạo về ăn. B. Giới thiệu việc làm. C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa. Câu 12: Đối...
Đọc tiếp

Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân? A. chủ thể trung gian. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể tiêu dùng. D, chủ thể sản xuất Câu II: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới dãy ? A. Mua gạo về ăn. B. Giới thiệu việc làm. C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa. Câu 12: Đối tượng nào dưới dãy không đóng vai trò là chủ thể trung gian? A. Người môi giới việc làm. C. Người mua hàng. B. Nhà phân phối. D. Đại lý bán lẻ. Câu 13: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể sản xuất? A. Hộ kinh doanh. B. Người kinh doanh. Đ. Người tiêu dùng. C. Người sản xuất. Câu 14: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Hộ kinh tế gia đình. B. Ngân hàng nhà nước. C. Nhà đầu tư bất động sản. D. Trung tâm siêu thị điện máy. Câu 15: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây A. Kho bạc nhà nước. đóng vai trò là chủ thể sản xuất? B. Người hoạt động kinh doanh. C. Người tiêu dùng. D. Ngân hàng nhà nước. Câu 16: Những người sản xuất để cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là chủ thể A. phân phối. B. sản xuất. C. nhà nước. D. tiêu dùng. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng cá nhân được gọi là A. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể nhà nước B. chủ thể trung gian. Đ. chủ thể sản xuất. Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước? A . Quản lý vĩ mô nền kinh tế. B. Quản lý căn cước công dân. C. Thực hiện tiến bộ xã hội. D. Thực hiện an sinh xã hội. Câu 19: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian trong nền kinh tế? A. Kho bạc nhà nước các cấp. C. Trung tâm môi giới việc làm. B. Nhà máy sản xuất phân bón. D. Ngân hàng chính sách xã hội. Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nhà nước? nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh tế của A. Tiếp thị sản phẩm hàng hóa. C. Môi giới bất động sản. B. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. D. Tìm hiểu giá cả thị trường Câu 21: Chủ thể sản xuất không có mục đích nào dưới đây ? A. gia tăng tỷ lệ lạm phát. C. tìm kiếm thị trường có lợi. B. giữ bí mật bí quyết kinh doanh. D. thu lợi nhuận về minh. Câu 22: Đối với chủ thể sản xuất, hoạt động của chủ thể trung gian sẽ góp phần làm cầu nối giữa sản xuất và D. nhà nước. A. doanh nghiệp. B. tiêu dùng. C. sản xuất. Câu 23: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trên thị trưởng. c. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghìn.

0
Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân? A. chủ thể trung gian. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể tiêu dùng. D, chủ thể sản xuất Câu II: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới dãy ? A. Mua gạo về ăn. B. Giới thiệu việc làm. C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa. Câu 12: Đối...
Đọc tiếp

Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân? A. chủ thể trung gian. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể tiêu dùng. D, chủ thể sản xuất Câu II: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới dãy ? A. Mua gạo về ăn. B. Giới thiệu việc làm. C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa. Câu 12: Đối tượng nào dưới dãy không đóng vai trò là chủ thể trung gian? A. Người môi giới việc làm. C. Người mua hàng. B. Nhà phân phối. D. Đại lý bán lẻ. Câu 13: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể sản xuất? A. Hộ kinh doanh. B. Người kinh doanh. Đ. Người tiêu dùng. C. Người sản xuất. Câu 14: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan hệ kinh tế? A. Hộ kinh tế gia đình. B. Ngân hàng nhà nước. C. Nhà đầu tư bất động sản. D. Trung tâm siêu thị điện máy. Câu 15: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây A. Kho bạc nhà nước. đóng vai trò là chủ thể sản xuất? B. Người hoạt động kinh doanh. C. Người tiêu dùng. D. Ngân hàng nhà nước. Câu 16: Những người sản xuất để cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội được gọi là chủ thể A. phân phối. B. sản xuất. C. nhà nước. D. tiêu dùng. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng cá nhân được gọi là A. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể nhà nước B. chủ thể trung gian. Đ. chủ thể sản xuất. Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước? A . Quản lý vĩ mô nền kinh tế. B. Quản lý căn cước công dân. C. Thực hiện tiến bộ xã hội. D. Thực hiện an sinh xã hội. Câu 19: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian trong nền kinh tế? A. Kho bạc nhà nước các cấp. C. Trung tâm môi giới việc làm. B. Nhà máy sản xuất phân bón. D. Ngân hàng chính sách xã hội. Câu 20: Trong nền kinh tế hàng hóa, việc làm nhà nước? nào dưới đây thể hiện vai trò quản lý kinh tế của A. Tiếp thị sản phẩm hàng hóa. C. Môi giới bất động sản. B. Hoàn thiện hệ thống pháp luật. D. Tìm hiểu giá cả thị trường Câu 21: Chủ thể sản xuất không có mục đích nào dưới đây ? A. gia tăng tỷ lệ lạm phát. C. tìm kiếm thị trường có lợi. B. giữ bí mật bí quyết kinh doanh. D. thu lợi nhuận về minh. Câu 22: Đối với chủ thể sản xuất, hoạt động của chủ thể trung gian sẽ góp phần làm cầu nối giữa sản xuất và D. nhà nước. A. doanh nghiệp. B. tiêu dùng. C. sản xuất. Câu 23: Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể trung gian? A. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội. B. Là cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ trên thị trưởng. c. Khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế như lạm phát, thất nghiệp. D. Dẫn dắt nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghìn.

1
LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Không tán thành vì:

Kinh tế nhà nước sẽ tiên phong trong các lĩnh vực, ngành mũi nhọn, cần vốn lớn, đòi hỏi công nghệ tiên tiến, hiện đại, những lĩnh vực mà tư nhân không thể làm được hoặc không muốn làm, những ngành, lĩnh vực trọng yếu, liên quan đến an ninh - quốc phòng,...

Với phạm vi rộng lớn như vậy, sở hữu nhà nước và KTNN giữ vị trí trọng yếu, vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tạo nền tảng cơ bản để phát triển mọi ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế và loại hình DN trong nền kinh tế quốc dân.

22 tháng 2 2017

- Tạo ra khối lượng sản phẩm rất lớn cho xã hội. Tất cả các thiết bị máy móc trong các ngành kinh tế (nông nghiệp, giao thông, thông tin liên lạc, dịch vụ, xây dựng, cho bản thân công nghiệp,... các công cụ và đồ dùng sinh hoạt trong gia đình... đều do ngành công nghiệp cung cấp. (1 điểm)

- Công nghiệp góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Tốc độ tăng trường công nghiệp ở trên thế giới và nhất là ở Việt Nam thường cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung. Thời kì 2002 - 2003, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới (GDP) là 3,3%/năm, riêng công nghiệp đạt 3,6%/năm, còn ở Việt Nam tương ứng là 7,0%/năm và 12,4%/năm. (1 điểm)

3 tháng 3 2017

- Tạo ra khối lượng sản phẩm rất lớn cho xã hội. Tất cả các thiết bị máy móc trong các ngành kinh tế (nông nghiệp, giao thông, thông tin liên lạc, dịch vụ, xây dựng, cho bản thân công nghiệp,... các công cụ và đồ dùng sinh hoạt trong gia đình... đều do ngành công nghiệp cung cấp.

- Công nghiệp góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Tốc độ tăng trường công nghiệp ở trên thế giới, và nhất là ở Việt Nam thường cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung. Thời kì 2002 - 2003, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới (GDP) là 3,3%/năm, riêng công nghiệp đạt 3,6%/năm, còn ở Việt Nam tương ứng là 7,0%/năm và 12,4%/năm.

9 tháng 6 2019

Đáp án B

1 tháng 2 2018

Đáp án B

27 tháng 5 2019

Đáp án: B