K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2024

THAM KHẢO:

Ta có: AH là đường cao 

=> CH vuông góc với AH 

hay CH vuông góc với AD (1) 

Ta có: DK // AB (gt) 

=> DK vuông góc với AC (2) (AB vuông góc với AC, tam giác ABC vuông tại A) 

Từ (1) và (2) 

=> DK và CH là hai đường cao của tam giác ADC 

Mà DK và CH cắt nhau tại K (K nằm trên HC) 

=> K là trực tâm của tam giác ADC 

Trong tam giác ADC có: AK cắt HC tại K 

=> AK vuông góc CD (K là trực tâm của tam giác ADC) (đpcm)

 

18 tháng 6 2017

8 tháng 8 2021

 

30 tháng 3 2018

a)  Xét   \(\Delta HBA\) và    \(\Delta ABC\)  có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\)    CHỤNG

suy ra:     \(\Delta HBA~\Delta ABC\)

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông  ABC  ta có:

          \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=12^2+16^2=400\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{400}=20\)cm

     Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

            \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{12.16}{20}=9,6\)

           \(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{12^2}{20}=7,2\)

30 tháng 3 2018

@@ câu c sao bạn?

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AH=AK

AD chung

=>ΔAHD=ΔAKD

b: AK=AH

DH=DK

=>AD là trung trực của HK