đặt câu mở rộng thành phần chủ ngữ
đặt câu mở rộng thành phần vị ngữ
đặt câu mở rộng thành phần trạng ngữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
_ Lan học giỏi làm cho bố mẹ rất vui. ( dùng cụm C - V để mở rộng cả chủ ngữ và vị ngữ )
_ Cái bàn này chân bị gãy. ( dùng cụm C - V để mở rộng vị ngữ )
_ Nó cười khiến cả nhà cười theo. ( dùng cụm C - V để mở rộng cụm động từ )
-Bác Hai đến khiến ba mẹ em rất vui.(Mở rộng phần chủ ngữ.)
-Ông em tóc đã bạc.(Mở rộng phần vị ngữ
-Chúng tôi hy vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng. (Mở rộng phần phụ ngữ trong cụm động từ.
-Cái áo mẹ mới mua là đồ hiệu.(Đây là câu mở rộng chủ ngữ.
-Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.( mở rộng thành phần vị ngữ
1. Mùa đông năm 938, đạo binh thuyền của vạn vương Hoằng Tháo/ nối đuôi nhau tiến vào cửa Bạch Đằng .
2. Theo đúng kế hoạch đã định, một đội thuyền binh nhẹ do tướng Nguyễn Tất Tố chỉ huy/ tiến ra chặn địch rồi vờ rút lui nhử thuyền giặc vào sâu bên trong -> câu mở rộng thành phần chủ ngữ.
3.Thủy triều bắt đầu xuống, Ngô Quyền/ trực tiếp chỉ huy đại quân của ta từ 3 phía đánh ập ạm thuyền của giặc
-> câu mở rộng thành phần vị ngữ
Câu mở rộng thành phần chủ ngữ là:
- “Cô gái đang đứng dưới cây” có thể mở rộng thành “Cô gái tóc đen đang đứng dưới cây lớn ở công viên''.
Câu mở rộng thành phần vị ngữ là:
- “Anh ấy đang chơi đàn” có thể mở rộng thành “Anh ấy đang chơi một bản nhạc trên cây đàn piano cổ”.
Câu mở rộng thành phần trạng ngữ là:
- “Cô ấy hát hay” có thể mở rộng thành “Cô ấy hát hay một cách đáng kinh ngạc”.