Vì sao nói "các quy luật di truyền của Mendel đặt nền móng cho di truyền học hiện đại"?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Grêgo Menđen ( 1822 - 1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền. Phương pháp độc đáo của Menđen dc gọi là phương pháp phân tích các thế hệ lai, có nội dùng cơ bản là:
_ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chũng tương phản, rồi theo dõi sự di chuyển riêng rẻ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
_ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu dc, Từ đó rút ra quy luậ di truyền các tính trạng.
Menđe đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh nhất là trên đậu Hà Lan ( có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt). Ông đã trồng khoảng 37k cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu trong 8 năm liền, phân tích trên 1 vạn cây lai và khoảng 300k hạt. Từ đó , rút ra các quy luật di truyền ( năm 1865), đặt nền móng cho Di truyền học.
Chọn C.
Phương pháp:
Quy luật phân ly: mỗi tính trạng đều do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một cod nguồn gốc từ mẹ và các alen tồn tại trong tế bào của cơ thể một cách riêng rẽ, không pha trộn vào nhau. Khi giảm phân các alen cùng cặp phân ly đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia.
Các nhà khoa học đã chứng minh gen nằm trên các NST.
Đáp án B
Phương pháp nghiên cứu di truyền học giúp Menđen phát hiện hiện ra các quy luật di truyền là: phương pháp phân tích cơ thể lai.
Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm:
+ Tạo các dòng thuần chủng.
+ Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.
+ Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai
+ Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
C. nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%C3%AAn-gia/%C4%91%E1%BB%91i-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t/nguy%C3%AAn-l%C3%BD-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-di-truy%E1%BB%81n-y-h%E1%BB%8Dc/t%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81-di-truy%E1%BB%81n-h%E1%BB%8Dc
Đáp án B
(1) sai vì chỉ các tính trạng di truyền liên kết với nhau khi cùng nằm trên 1 cặp NST.
(2) sai vì khi gen bị đột biến vẫn không làm thay đổi vị trí gen nên qui luật di truyền của tính trạng không bị thay đổi.
(3) đúng, mỗi tính trạng chỉ di truyền theo qui luật xác định và đặc trưng cho loài do được qui định bởi tính trạng được qui định bởi gen và mỗi gen có một vị trí xác định.
(4) sai vì tính trạng chất lượng thường do 1 cặp gen qui định
(5) đúng vì hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có khả năng làm thay đổi vị trí gen nên mối quan hệ giữa các tính trạng có thể bị thay đổi ( VD từ phân li độc lập chuyển sang di truyền liên kết do đột biến chuyển đoạn).
Đáp án B
(1) Sai vì chỉ các tính trạng di truyền liên kết với nhau cùng nằm trên 1 cặp NST.
(2) Sai vì khi gen đột biến vẫn không làm thay đổi vị trí gen nên quy luật di truyền của tính trạng không bị thay đổi.
(3) Đúng, mỗi tính trạng chỉ di truyền theo quy luật xác định và đặc trưng cho loài do được quy định bởi tính trạng được quy định bởi gen và mỗi gen có một vị trí xác định.
(4) Sai vì tính trạng chất lượng thường do 1 cặp gen quy định.
(5) Đúng vì hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có khả năng làm thay đổi vị trí gen nên mối quan hệ giữa các tính trạng có thể bị thay đổi (Ví dụ từ phân li độc lập chuyển sang di truyền liên kết do đột biến chuyển đoạn).