Quan sát hình 18.4:
- Hãy so sánh mối quan hệ tiến hoá gần, xa giữa các nhóm vi khuẩn và động vật với các nhóm thực vật và động vật?
- Tại sao có thể khẳng định các nhóm sinh vật này đều có chung tổ tiên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nhóm sinh vật | Đặc điểm chung | Vai trò |
---|---|---|
Virut | - Kích thước rất nhỏ (12 - 50 phần triệu milimet). - Chưa có cấu tạo tế bào. chưa phải là dạng cơ thể điển hình. - Kí sinh bắt buộc. |
Khi kí sinh thường gây bệnh cho sinh vật khác. |
Vi khuẩn | - Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimet). - Có cấu tạo tế bào nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. - Sống hoại sinh hoặc kí sinh (trừ một số ít tự dưỡng). |
- Phân hủy chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp. - Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường. |
Nấm | - Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men). - Có cơ quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. - Sống dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh). |
- Phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ. - Dùng làm thuốc, hay chế biến thực phẩm. - Gây bệnh hay gây độc cho sinh vật khác. |
Thực vật | - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt). - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ). - Phần lớn không có khả năng di động. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. |
- Cân bằng khí O2 và CO2, điều hòa khí hậu. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nơi ở và bảo vệ môi trường sống của các sinh vật khác. |
Động vật | - Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan: vận động, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa, sinh sản… - Sống dị dưỡng. - Có khả năng di chuyển. - Phản ứng nhanh với các kích thích. |
- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu dùng vào việc nghiên cứu và hỗ trợ con người. - Gây bệnh hay truyền bệnh cho người. |
1- sai vì cũng có các vi khuẩn sống tự dưỡng
2- Sai , vật chất được tái sử dụng thông qua chu trình tuần hoàn vật chất trong hế sinh thái
3- Sai , sinh vật đưa năng lượng vào trong hệ sinh thái là sinh vật sản xuất
4- Đúng
Đáp án D
Đáp án C
- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).
Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
Đáp án C
1. - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).
Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.
Đáp án C
- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.
+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.
+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun…).
- Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái
Đáp án D
- Ý 1 sai vì cá thể mới là cấp độ tổ chức phụ thuộc vào mội trường rõ nhất.
- Ý 2 sai vì sinh vật mở đầu là sinh vật phân giải chất hữu cơ.
- Ý 3 đúng vì cạnh tranh không làm hai loài suy vong mà ngược lại còn thúc đẩy chúng phát triển.
- Ý 4 sai vì quân hệ dinh dưỡng trong quần xã cho ta biết dòng năng lượng trong quần xã.
- Ý 5 sai vì mối quan hệ đó là hội sinh (một loài có lợi còn loài kia không lợi cũng không hại).
- Ý 6 sai vì ta không biết được chính xác chuỗi và lưới thức ăn như thế nào, ta chỉ có thể biết được mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.