K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 46. Một vật rơi tự do từ độ cao 12 m so với mặt đất. Lấy g = 10( m/ s2). Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm vị trí mà ở đó thế năng của vật lớn gấp đôi động năng. Câu 47. Một ô-tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 (cm), chạy với vận tốc 36 (km/h). Tính tốc độ góc và chu kì của một điểm trên vành bánh xe ? Câu 48. Một kim đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm. Cho rằng kim quay đều. Tính tốc độ...
Đọc tiếp

Câu 46. Một vật rơi tự do từ độ cao 12 m so với mặt đất. Lấy g = 10( m/ s2). Bỏ qua sức cản của không khí. Tìm vị trí mà ở đó thế năng của vật lớn gấp đôi động năng.
Câu 47. Một ô-tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 (cm), chạy với vận tốc 36 (km/h). Tính tốc độ góc và chu kì của một điểm trên vành bánh xe ?
Câu 48. Một kim đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm. Cho rằng kim quay đều. Tính tốc độ và tốc độ góc của điểm đầu kim phút ?
Câu 49. Một vật khối lượng m, = 400g trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang đến va chạm với vật m2 = 200g đang năm yên. Sau va chạm hai vật dính lại chuyên động cùng vận tôc 5m/s.
a. Tính tông độ lớn động lượng sau va chạm ?
b. Tính vân tôc ban đầu của vât m?
Câu 50. Một ô tô có khôi lượng 4 tân chuyên động qua một chiếc cầu vồng lên có bán kính 50m với tốc độ 72 km/h. Lấy g = 10 m/s2
Tính gia tốc hướng tâm của ôtô khi qua cầu.
Mọi người cứu em với ạ em cảm ơn

0
27 tháng 2 2022

Tóm tắt 

m =100g =0,1 kg 

vA=0m/s

hA =150 cm =1,5 m

g= 10m/s2

hB=100 cm=1m

Chọn gốc thế năng tại mặt đất

Đặt A là điểm bắt đầu thả vật

B là điểm vật ở độ cao 100 m so với mặt đất 

Cơ năng của vật tại A

\(W_A=W_{đA}+W_{tA}=\dfrac{1}{2}mv_A^2+mgh_A=1,5\left(J\right)\)

Vì vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực

Nên cơ năng của vật được bảo toàn

\(\Rightarrow W_A=W_B\Leftrightarrow W_A=W_{đB}+W_{tB}\)

\(\Leftrightarrow W_{đB}=W_A-mgh_B=0,5\left(J\right)\)

Vậy ...

 

1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2. a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất. b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.  2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt...
Đọc tiếp

1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2. 

a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất. 

b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.  

2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt từ độ cao h0 = 5m so với mặt đất được ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất. 

a. Xác định độ cao tối đa (so với mặt đất) mà vật lên tới được. 

b. Xác định thời điểm mà động năng của vật bằng một phần tư cơ năng

0
3 tháng 2 2021

\(W=W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m.10^2=50m\left(J\right)\)

\(W=Wt+Wđ=50m\left(J\right)\)

Mà \(W_t=W_đ\)

\(\Leftrightarrow W_t=W_đ=25m=mgz=10m.z\)

\(\Leftrightarrow z=2,5\left(m\right)\)

 

2 tháng 3 2022

SAI

 

21 tháng 10 2017

3 tháng 3 2022

Tham khảo:

a) Wt = mgh = 1200J

Wđ = 1200J => W=1200J

b) S = 1/2gt2 = 20m

Wt' = mgS = 600J

Wđ' = 1200-600 = 600J

c)Wđ" = 3Wt"

=> 4mgz" = 1200 => z" = 10m

3Wđ"' = Wt"' => Wđ"' = 1/3Wt"'

=> 4/3mgz"' = 1200 => z"' = 30m

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉoaoa

18 tháng 2 2021

huhu sao hôm nay box lý nhiều bài tập quá vậy :( 

a) \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_0^2=25\left(J\right)\)   \(W_t=mgh=100\left(J\right)\) 

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mg.20=125\left(J\right)\)

b) :D không biết cái công thức này mình chứng minh tổng quát bao nhiêu lần rồi? 

chọn trục Ox thẳng đứng, hướng lên, Gốc O tại điểm ném  gốc thời gian t=0

Xét tại thời điểm ném: \(\left\{{}\begin{matrix}v=v_0-gt\\x=v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2\end{matrix}\right.\) tại điểm cao nhất của vật có nghĩa là v=0 

Từ đây suy ra \(x=h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}\)  => độ cao lớn nhất vật đạt đc: h=20+5=25(m)

c) Khi chạm đất Bảo Toàn cơ năng:

 \(W'=W_đ'+W_t'=\dfrac{1}{2}mv'^2=W=125\left(J\right)\)

\(\Rightarrow v'=10\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

d)  ở độ cao 5m so với mặt đất à bạn? 

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2\) => v2=..... ( tự tính đi )

e) Cũng bảo toàn cơ năng nốt: 

\(W=W'\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh=3mgh'\) => h'=....

\(W=W'\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh=\dfrac{3}{2}mv'^2\) => v'=

W với W' tùy từng câu mà thay số cho hợp lí nha bạn :D tại W vs W' có mấy chỗ bị trùng không rõ chỗ nào ib hỏi mình.

 

 

 

18 tháng 2 2021

ở câu e tính vận tốc là 3/4mv'^2 nha không phải 3/2mv'^2 đâu mình quên nhân 1/2 :(