K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4

a. \(A=3x^3y+6x^2y^2=3xy\left(x^2+2xy\right)\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=-\dfrac{1}{3}\) vào \(A\), ta được:

\(A=3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\cdot\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right]\)

\(=-\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-1}{12}=\dfrac{1}{24}\)

Vậy \(A=\dfrac{1}{24}\) tại \(x=\dfrac{1}{2};y=-\dfrac{1}{3}\).

b. \(B=x^2y^2+xy+x^3+y^3\)

Thay \(x=-1;y=3\) vào \(B\), ta được:

\(B=\left(-1\right)^2\cdot3^2+\left(-1\right)\cdot3+1^3+3^3\)

\(=9-3+1+27=34\)

Vậy \(B=34\) tại \(x=-1;y=3\).

\(\text{#}Toru\)

a: Thay x=1/2; y=-1/3 vào A, ta được:

\(A=3\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\dfrac{-1}{3}+6\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(=-\dfrac{1}{8}+6\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{9}\)

\(=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3+4}{24}=\dfrac{1}{24}\)

b: Thay x=-1 và y=3 vào B, ta được:

\(B=\left(-1\right)^2\cdot3^2+\left(-1\right)\cdot3+\left(-1\right)^3+3^3\)

\(=9-3-1+27=32\)

21 tháng 11 2023

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>BC=25

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)

=>BH=9; AH=12

 

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+15

Theo đề, ta có phương trình:

\(\left(x+5\right)\left(x+12\right)=x\left(x+15\right)+80\)

\(\Leftrightarrow x^2+17x+60-x^2-15x=80\)

=>2x+60=80

=>x=10

Vậy: Chiều rộng là 10m

Chiều dài là 25m

17 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2x-3=2\cdot1-3=-1\end{matrix}\right.\)

10 tháng 10 2021

a cần giải thik  ko bn

10 tháng 10 2021

ko nha bạn để mình coi đúng k

cảm ơn ạ

21 tháng 4 2022

lx r

21 tháng 4 2022

lỗi

NV
17 tháng 9 2021

1.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\left(-x^3-x\right)tan\left(-3x\right)=\left(x^3+x\right)tan3x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

2.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=\left(-2x+1\right)sin\left(-5x\right)=\left(2x-1\right)sin5x\ne\pm f\left(x\right)\)

Hàm không chẵn không lẻ 

3.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=tan\left(-3x\right).sin\left(-5x\right)=-tan3x.\left(-sin5x\right)=tan3x.sin5x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

4.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-10x\right)=sin^22x+cos10x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

5.

\(D=R\backslash\left\{k\pi\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{sin\left(-x\right)}=\dfrac{-x}{-sinx}=\dfrac{x}{sinx}=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

6 tháng 8 2017

bài nào zậy bạn

8 tháng 8 2017

Câu 3 và caau4 bài giải phương trình nhé