K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Đáp án D

Chọn lọc tự nhiên diễn ra trên quy mô lớn và thời gian lịch sử lâu dài sẽ dẫn đến hiện tượng: hình thành các đơn vị phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.

A sai Chọn lọc tự nhiên thì không theo nhu cầu của con người.

B, C đúng một phần nhưng chưa đủ

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?A.    Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giớiB.     Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loàiC.     Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giớiD.    Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giớiCâu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?A.    Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?

A.    Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới

B.     Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài

C.     Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới

D.    Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới

Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?

A.    Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu phẩy.                                                                      

Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?

A.       Trùng giày      B. Trùng sốt rét      C. Rêu                 D. Tảo silic

Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:

A.    Hình túi B. Hình tai mèo  C. Hình mũ  D. sợi nấm phân nhánh

Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?

A.    Nấm không có khả năng sống tự dưỡng

B.     Nấm là sinh vật nhân thực

C.     Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào

D.    Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống

Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?

A.    Cây chuối  B. Cây ngô  C. Cây thông  D. Cây mía

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?

A.    Sinh sản bằng hạt  B. Có hoa và quả  C. Thân có mạch dẫn  D. Sống ở trên cạn

2
15 tháng 2 2022

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?

A.    Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới

B.     Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài

C.     Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới

D.    Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới

Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?

A.    Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu phẩy.                                                                      

Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?

A.       Trùng giày      B. Trùng sốt rét      C. Rêu                 D. Tảo silic

Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:

A.    Hình túi B. Hình tai mèo  C. Hình mũ  D. sợi nấm phân nhánh

Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?

A.    Nấm không có khả năng sống tự dưỡng

B.     Nấm là sinh vật nhân thực

C.     Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào

D.    Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống

Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?

A.    Cây chuối  B. Cây ngô  C. Cây thông  D. Cây mía

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?

A.    Sinh sản bằng hạt  B. Có hoa và quả  C. Thân có mạch dẫn  D. Sống ở trên cạn

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?

A.    Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới

B.     Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài

C.     Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới

D.    Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới

Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?

A.    Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu phẩy.                                                                      

Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?

A.       Trùng giày      B. Trùng sốt rét      C. Rêu                 D. Tảo silic

Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:

A.    Hình túi B. Hình tai mèo  C. Hình mũ  D. sợi nấm phân nhánh

Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?

A.    Nấm không có khả năng sống tự dưỡng

B.     Nấm là sinh vật nhân thực

C.     Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào

D.    Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống

Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?

A.    Cây chuối  B. Cây ngô  C. Cây thông  D. Cây mía

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?

A.    Sinh sản bằng hạt  B. Có hoa và quả  C. Thân có mạch dẫn  D. Sống ở trên cạn

31 tháng 10 2017

Đáp án D

Phát biểu đúng là (1)

(2) sai vì diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp là đặc điểm của tiến hoá lớn

(3) sai vì tiến hoá nhỏ hình thành loài mới

(4) sai vì tiến hoá nhỏ diễn ra trên mọi quần thể 

13 tháng 6 2018

Đáp án D

Phát biểu đúng là (1)

(2) sai vì diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp là đặc điểm của tiến hoá lớn

(3) sai vì tiến hoá nhỏ hình thành loài mới

(4) sai vì tiến hoá nhỏ diễn ra trên mọi quần thể

31 tháng 5 2017

Đáp án: D

Phát biểu đúng là (1)

(2) sai vì diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp là đặc điểm của tiến hoá lớn

(3) sai vì tiến hoá nhỏ hình thành loài mới

(4) sai vì tiến hoá nhỏ diễn ra trên mọi quần thể

16 tháng 7 2021

: Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về tiến hoá nhỏ?

(1)       Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể qua các thế hệ.

(2)       Tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian.

(3)       Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp.

(4)       Tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp.

(5)       Tiến hóa nhỏ hình thành các nhóm phân loại trên loài (chi, họ, bộ...).

(6) Tiến hóa nhỏ chỉ làm biến đổi tần số alen, không làm biến đổi tần số kiểu gen.

                               A. 2.               B. 3.               C. 4.            D. 5.

29 tháng 9 2017

Giải bài 1 trang 135 sgk Sinh 12 | Để học tốt Sinh 12

 

 

 

 

 

 

 - Các loài sinh vật đều được tiến hóa từ tổ tiên chung theo kiểu tiến hóa phân nhánh.

 - Các loài có chung một số đặc điểm (họ hang gần) tạo nên 1 chi, nhiều chi có chung những đặc điểm nhất định tạo nên 1 họ và nhiều họ có chung 1 số đặc điểm tạo nên 1 bộ…Cứ như vậy, các nhóm loài khác nhau có thể phân loại thành các nhóm phân loại trên loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành.

8 tháng 1 2022

C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài.

29 tháng 4 2017

Có thể vẽ sơ đồ chung giống như một cái cây có nhiều cành, với nhiều tầng, nhiều lớp. Các nhóm loài trên cùng một cành gốc nhỏ có thể coi như thuộc cùng một chi, nhiều cành gốc lại gộp lại thành một đơn vị phân loại lớn hơn và cứ thế tiếp tục.

26 tháng 4 2017

Có thể vẽ sơ đồ chung giống như một cái cây có nhiều cành, với nhiều tầng, nhiều lớp. Các nhóm loài trên cùng một cành gốc nhỏ có thể coi như thuộc cùng một chi, nhiều cành gốc lại gộp lại thành một đơn vị phân loại lớn hơn và cứ thế tiếp tục.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Đáp án A

Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự:

loài – chi – họ – bộ – lớp – ngành – giới.