Giải hộ mình câu 13 14 15 vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 13:
a. Thể tích của viên bi chính là thể tích của nước dâng lên trong bình chia độ
\(V=135-95=40\) (cm3) = \(40.10^{-6}\) (m3)
b. Khối lượng của viên bi là:
\(m=D.V=7800.40.10^{-6}=0,312\) (kg)
c. Trọng lượng của viên bi là:
\(P=10m=10.0,312=3,12\) (N)
Câu 14:
Mặt phẳng nghiêng là một loại máy cơ đơn giản giúp ta kéo vật dễ dàng hơn.
Nếu kéo vật trực tiếp ta cần dùng một lực tối thiểu bằng trọng lượng của vật.
Còn kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng ta có thể dùng lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật, tuy nhiên quãng đường đi sẽ dài hơn.
Bài 13:
a)Môn thể thao học sinh chơi ít nhất là môn bóng rổ:
b)Số học sinh thích chơi môn bóng đá là:
900 x 35 : 100 = 315 (học sinh)
Đáp số:a) Môn thể thao học sinh chơi ít nhất là môn bóng rổ
b) 315 học sinh thích chơi môn bóng đá
Bài 4:
15,5 x 37 + 15,5 x 63
= 15,5 x (37 + 63)
= 15,5 x 100
= 1550
Bài 5:
Đáy bé là:
120 x \(\dfrac{2}{3}\) = 80 (cm)
Chiều cao là:
80 x \(\dfrac{1}{5}\) = 16 (cm)
Diện tích hình thang là:
(80 + 120) x 16 : 2 = 1600 (cm2)
Đáp số: 1600 cm2
Câu 13.
a) Môn thể thao học sinh ít chơi nhất là bóng rổ với 20%
b) Số học sinh thích chơi bóng đá:
\(35\%.900=315\) (học sinh)
Đáp số: 315 học sinh thích chơi bóng đá
Câu 14.
\(15,5.37+15,5.63=15,5.(37+63)=15,5.100=1550\)
Câu 15.
Đáy bé của hình thang:
\(120.\dfrac{2}{3}=80(cm)\)
Chiều cao của hình thang:
\(80.\dfrac{1}{5}=16(cm)\)
Diện tích hình thang:
\(\dfrac{16.(80+120)}{2}=1600(cm^2)\)
Đáp số: \(1600cm^2\)
\(\dfrac{x-3}{13}+\dfrac{x-3}{14}=\dfrac{x-3}{15}+\dfrac{x-3}{16}\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\)
hay x=3
ta có: x = 2018 => 2019 = x + 1. Do đó:
\(C=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...+\left(x+1\right)x-1.\)
\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-x^{13}-x^{12}+...+x^2+x-1.\)
\(=x-1=2019-1=2018\)
Vậy C = 2018 với x = 2018.
Học tốt nhé ^3^
\(Ta \) \(có :\)
\(x = 2018\)\(\Leftrightarrow\)\(x + 1 = 2019\)
\(Thay \) \(x + 1 = 2019\)\(vào \) \(C , ta \) \(được :\)
\(C = x\)\(15\)\(- ( x + 1 ).x\)\(14\)\(+ ( x + 1 ).x\)\(13\) \(- ( x + 1 ).x\)\(12\) \(+ ...+ ( x + 1 ).x - 1\)
\(C = x\)\(15\)\(- x\)\(15\)\(- x\)\(14\) \(+ x\)\(14\) \(+ x\)\(13\)\(- x\)\(13\)\(- x\)\(12\)\(+ ... + x^2 + x - 1\)
\(C = x - 1\)
\(Thay \) \(x = 2018\) \(vào \) \(C\) \(, ta \) \(được :\)
\(C = 2018 - 1 = 2017\)
22/ \(\omega A=8\pi\)
\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Leftrightarrow A^2=3,2^2+\dfrac{\left(4,8\pi\right)^2}{\omega^2}\)
\(\Leftrightarrow\omega^2A^2=3,2^2\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow64\pi^2=3,2^2.\omega^2+23,04\pi^2\Leftrightarrow\omega=2\pi\left(rad/s\right)\)
\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(Hz\right)\Rightarrow D.1Hz\)
23/ \(\omega A=20;\omega^2A=80\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\omega=4\left(rad/s\right)\\A=5cm\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v=\omega\sqrt{A^2-x^2}=4.\sqrt{5^2-4^2}=12\left(cm/s\right)\Rightarrow A.12cm/s\)
find
Nếu tôi tìm thấy quyển sách, tôi sẽ đưa nó cho bạn
will get
Nếu anh ta làm việc chăm chỉ, anh ta sẽ được tăng lương
calls
Nếu Jack gọi, tôi sẽ nói chuyện với anh ta
will die
Các loài cây sẽ chết nếu chúng không nhận được đủ ánh sáng mặt trời và nước
\(\dfrac{12}{16}=\dfrac{132}{176}\\ \dfrac{13}{16}=\dfrac{143}{176}\\ Ta.có:\dfrac{16}{22}< \dfrac{132}{176}< \dfrac{17}{22}< \dfrac{143}{176}< \dfrac{18}{22}\\ Vậy:Chọn.số.17\)
Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)= \(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)= \(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
=> 4 = 1 + DC
=> DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có:
\(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
\(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)= \(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm
Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có:
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm