Hoàn thành các phương trình hóa học sau (nếu có): a) NaCl + AgNO3…………………… b) KCl + HNO3…………………………. c) Fe + CuCl2. …………………… d) BaCl2 + H2SO4. …………………… e) Mg(OH)2 + Na2CO3. ……………………
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a, \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
b, Không pư.
c, \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
d, \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
e, Không pư.
g, \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\)
h, \(CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_{4\left(ittan\right)}+H_2O+SO_2\)
i, \(FeCl_2+Ba\left(OH\right)_2\underrightarrow{khongcokk}BaCl_2+Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
k, \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(2NaOH+FeCl_2\underrightarrow{khongcokk}2NaCl+Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
l, \(3Zn+2FeCl_3\rightarrow3ZnCl_2+2Fe\)
l, Không pư.
m, Không pư.
Bạn tham khảo nhé!
2AgNO3 + CaCl2 → 2AgCl + Ca(NO3)2
K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaHCO3
MgCO3 + K2SO4 ----//---->
Ca(HCO3)2 + 2KOH → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O
2NaHSO4 + 2KOH → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
Ca(HCO3)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O + 2CO2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
Ca(OH)2 + BaCl2 ----//---->
Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + 2Fe(OH)3
FeSO4 + Cu(OH)2 ----//---->
a. thanh đồng tan dần xuất hiện tủa xám bám vào thanh đồng
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
b. thanh sắt tan dần đồng thời xuất hiện tủa đỏ bám vào thanh sắt
Fe+ Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu
c. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
d. dd sủi bọt có khí ko màu thoát ra làm đục nước vôi trong
Na2CO3 + 2HCl =>2NaCl + H2O + CO2
e. xuất hiện tủa
AgNO3 + NaCl => AgCl + NaNO4
f. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl
g. xuất hiện tủa
Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4+ 2NaOH
h. xuất hiện tủa xanh
CuSO4+2 NaOH=> Na2SO4 + Cu(OH)2
a. Cu với AgNO3
Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây đồng
PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)
b. Fe với Cu(NO3)2
Hiện tượng: Fe tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài thanh sắt
PTHH: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu\(\downarrow\)
c. BaCl2 với H2SO4
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng bền
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
d. Na2CO3 với HCl
Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu ( Sủi bọt khí)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
e. AgNO3 với NaCl
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: AgNO3 + NaCl ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
f. BaCl2 với Na2SO4
Hiện tượng: Xuât hiện kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
g. Na2SO4 với Ba(OH)2
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH
h. CuSO4 với NaOH
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
PTHH: CuSO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)
Đáp án B
(a) đúng; Mg(OH)2, H3PO4, NH3 là các chất ko tan, điện li yếu, khí nên giữ nguyên trong phương trình ion thu gọn
Tương tự như ví dụ 7, ta thấy trong (d) có khí ở phần sản phẩm, loại.
Trong (b) và (c) có kết tủa Mg(OH)2 và chất điện li yếu H3PO4, do đó phương trình ion rút gọn của chúng chắc chắn chứa các chất này, loại.
Chỉ còn (a) thỏa mãn.
Chọn đáp án D
1) \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
2) \(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
3) \(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
4) \(ZnSO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+Zn\left(OH\right)_2\downarrow\)
a, NaCl+AgNO3→NaNO3+AgCl↓
b, Không pư.
c, Fe+CuCl2→FeCl2+Cu
d, BaCl2+H2SO4→2HCl+BaSO4↓
e, Không pư.