K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

suy ra x-x=-2/3+3/2

0x=-13/6

x=0

17 tháng 8 2016

1,x=6

3,x=-9

25 tháng 12 2016

giúp mình với . mình đang cần gấp nhé!

Câu 19: B

Câu 20: A

29 tháng 9 2015

Toàn mấy bài trong Violympic 7 vòng 3 bài sắp xếp.

a) x = 1/4

b) x = 1/2

c) x = -1/4

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là A. 0B.- \(\dfrac{5}{2}\)C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:A. 1,5B. 1,25C. –1,25D. 3Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?A. x = -3 hoặc x =1B. x =3 hoặc x = -1C. x = -3 hoặc x = -1 5D. x =1 hoặc x = 3 Câu25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :A. –1,5B. –2,5C. –3,5D. –4,5Câu 26 Giá trị của...
Đọc tiếp

Câu 22 Giá trị của x thoả mãn 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 là 

A. 0

B.- \(\dfrac{5}{2}\)

C. 3 hoặc -\(\dfrac{5}{2}\)

câu 23 Giá trị của x thoả mãn (10x + 9).x – (5x – 1)(2x + 3) = 8 là:

A. 1,5

B. 1,25

C. –1,25

D. 3

Câu 24 Giá trị của x thỏa mãn 2x( x + 3 ) + 2( x + 3 ) = 0 là?

A. x = -3 hoặc x =1

B. x =3 hoặc x = -1

C. x = -3 hoặc x = -1 5

D. x =1 hoặc x = 3 Câu

25 Giá trị của x thỏa mãn (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x2 + 2) = 15 là :

A. –1,5

B. –2,5

C. –3,5

D. –4,5

Câu 26 Giá trị của x thoả mãn (x + 3)3 – x(3x+1)2 + (2x + 1)(4x2 – 2x + 1) = 28 là: A. 0

B. -8 \(\dfrac{2}{3}\)

C. 0 hoặc 8\(\dfrac{2}{3}\)

D. 0 hoặc -8\(\dfrac{2}{3}\) 

 Câu 28 Tứ giác ABCD có 𝐴̂ = 1200 ; 𝐵̂ = 800 ; 𝐶̂ = 1000 thì:

A. 𝐷̂ = 600

B. 𝐷̂ = 900

C. 𝐷̂ = 400

D. 𝐷̂ = 1000

Câu 29 Cho ΔABC có I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC Biết BC = 20cm. Tacó:

A. IK = 40 cm.

B. IK = 10 cm.

C. IK=5 cm.

D. IK= 15 cm.

3
1 tháng 11 2021

\(22,C\\ 23,C\\ 24,Sai.hết\\ 25,C\\ 28,A\\ 29,B\)

1 tháng 11 2021

22c; 23c; 24c; 25c, 29B

20 tháng 9 2017

1/ Có x^2(2/3-5x)=0 
=> x^2=0 hoặc (2/3-5x)=0 
Với x^2=0 => x=0 
Với 2/3-5x=0 => 5x=2/3 => x=(2/3) / 5 = 2/15 
=> x thuộc { 0; 2/15} 
2/ Có |x-5|-x=3 
nếu x-5 >= 0 thì |x-5|=x-5 (vì nếu a>=0 thì |a|=a) 
=> |x-5|-x=3 
=> x-5-x =3 
=> -5 =3 (vô lí ) (loại) 
nếu x-5 <= 0 thì |x-5| = -(x-5) = -x+5 (vì nếu một số a<= 0 thì |a| = -a, bởi |a| luôn luôn >= 0) 
=> |x-5|-x =3 
=> -x+5-x =3 
=> -2x+5 =3 
=> -2x =-2 
=> x =(-2) / (-2) = 1 
Vậy x=1 
3/ Có 6n+5 chia hết cho 2n-1 (đề cho) (1) 
Lại có: 2n-1 chia hết cho 2n-1 (một số chia hết cho chính nó) 
=> 3(2n-1) chia hết cho 2n-1 
hay 6n-3 chia hết cho 2n-1 (2) 
Từ (1),(2)=>(6n+5)-(6n-3) chia hết cho 2n-1(đã học:a ch/hết cho m,b ch/hết cho m thì a-b ch/hết m) 
=> 6n+5-6n+3 chia hết cho 2n-1 
=> 8 chia hết cho 2n-1 
=> 2n-1 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8} 
(Sau đó thế 2n-1 bằng từng số thuộc Ư(8) ở trên rồi tính ra n bằng bao nhiêu) 
Ta được n thuộc {1;0;3/2;-1/2;5/2;-3/2;9/2;-7/2} 
Vì n là giá trị nguyên (theo đề) 
Nên n thuộc {1;0}

20 tháng 9 2017

<=> \(\frac{3\left(x-3\right)}{3\left(x-2\right)}=-\frac{2\left(x-2\right)}{3\left(x-2\right)}\)

<=> \(3\left(x-3\right)=-2\left(x-2\right)\)

<=> 3x-9=-2x+4

<=> 3x+2x=4+9

<=>5x=13

<=>x=13/5

12 tháng 10 2017
bạn ơi kết quả ra là 5