Bài 31: Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D thuộc cạnh AB. Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại F, G. a) Chứng minh rằng hai tam giác ABC và EBD đồng dạng với nhau. b) Chứng minh rằng tứ giác ADEC nội tiếp được. c) Chứng minh rằng các đường thẳng AC, DE, BF đồng quy. d) Khi D di chuyển trên đoạn thẳng AB thì F di chuyển trên đường nào? e) Cho BA=8cm, CA=6cm. Tính thể tích khối hình tạo bởi tam giác ABC quay quanh cạnh AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
Gọi O là trung điểm của AB
Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>BD vuông góc AC tại D
Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAEB vuông tại E
=>AE vuông góc BC tại E
Xét tứ giác CDHE có
góc CDH+góc CEH=180 độ
=>CDHE nội tiếp
b: Xét ΔCAB có
AE,BD là đường cao
AE cắt BD tại H
=>H là trực tâm
=>CH vuông góc AB tại K
c: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAEB vuông tại E có
góc KAH chung
Do đó: ΔAKH đồng dạng với ΔAEB
=>AK/AE=AH/AB
=>AH*AE=AK*AB
Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDA vuông tại D có
góc KBH chung
Do đó: ΔBKH đồng dạng với ΔBDA
=>BK/BD=BH/BA
=>BK*BA=BH*BD
AH*AE+BH*BD
=AK*AB+BK*BA
=BA^2
a) ....................... =) C, D, H, E cùng thuộc 1 đường tròn.
b) ....................... =) CH ⊥ AB.
c) ....................... =) AH.AE + BH.BD = AB2.
a: Xét (O) có
ΔBEC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBEC vuông tại E
Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
Xét ΔABC có
BD là đường cao
CE là đường cao
BD cắt CE tại H
Do đó: AH⊥BC
a: Gọi O là trung điểm của BD
=>O là tâm đường tròn đường kính BD
Xét (O) có
ΔBED nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBED vuông tại E
=>DE\(\perp\)BC tại E
Xét ΔBED vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{EBD}\) chung
Do đó: ΔBED~ΔBAC
b: Xét tứ giác ADEC có \(\widehat{DAC}+\widehat{DEC}=90^0+90^0=180^0\)
nên ADEC là tứ giác nội tiếp
c: Gọi H là giao điểm của BF và AC
Xét (O) có
ΔBFD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó;ΔBFD vuông tại F
=>CF\(\perp\)BH tại F
Xét ΔHBC có
CF,BA là các đường cao
CF cắt BA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔHBC
=>HD\(\perp\)BC
mà DE\(\perp\)BC
và HD,DE có điểm chung là D
nên H,D,E thẳng hàng
=>CF,BA,DE đồng quy